Hải Phòng thi hành kỷ luật 42 đảng viên

Trong quý I/2024, Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng đã tập trung chỉ đạo cấp ủy các cấp triển khai kiểm tra 123 tổ chức đảng và 85 đảng viên, trong đó có 32 cấp ủy viên; giám sát 93 tổ chức đảng và 108 đảng viên, trong đó có 69 cấp ủy viên theo chương trình kiểm tra, giám sát năm 2024.
Tăng cường khả năng tiếp cận vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Tăng cường khả năng tiếp cận vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm khoảng 98% tổng số doanh nghiệp cả nước ta, góp phần quan trọng như tạo việc làm cho lực lượng lao động, tăng thu ngân sách. Tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp này tiếp cận nguồn vốn thông qua xếp hạng tín nhiệm là một bước đà để phát triển nền kinh tế, đặc biệt trong thị trường hội nhập đầy cạnh tranh hiện nay. 
Giao dịch tại Ngân hàng TPCP Ngoại thương Việt Nam. Ảnh: VCB

Cấp đủ vốn tín dụng cho nền kinh tế và an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng

Ngày 5/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính ban hành Công điện số 18/CĐ-TTg về tăng trưởng tín dụng năm 2024 nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả điều hành các công cụ chính sách tiền tệ, lãi suất, tín dụng nhằm hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh của người dân, doanh nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Phó Thủ tướng Lê Minh Khái được giao theo dõi, chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc xử lý chỉ đạo của Thủ tướng theo thẩm quyền.
Từ ngày 9/11, giá bán lẻ điện bình quân tiếp tục được điều chỉnh tăng 4,5%.

Chú trọng điều hành giá thị trường cuối năm

Theo Bộ Tài chính, năm nay, Quốc hội đề ra mục tiêu Chỉ số giá tiêu dùng bình quân (CPI) ở mức 4,5%. Căn cứ diễn biến CPI 11 tháng vừa qua cho thấy, dư địa kiểm soát lạm phát tiếp tục tăng là điều kiện thuận lợi để thực hiện việc điều chỉnh giá một số mặt hàng Nhà nước quản lý theo lộ trình thị trường.
Nhiều dự án cải tạo chung cư cũ chậm trễ.

Hà Nội yêu cầu không để chậm trễ, nhũng nhiễu làm chậm tiến độ dự án bất động sản

Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa ban hành Công văn số 4119 về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản hiệu quả, an toàn, lành mạnh, bền vững.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng giải trình, làm rõ ý kiến đại biểu Quốc hội nêu tại phiên thảo luận. (Ảnh: THỦY NGUYÊN)

Tạo điều kiện hỗ trợ tín dụng đối với doanh nghiệp và người dân

Bên cạnh điều hành linh hoạt các chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng, Ngân hàng Nhà nước cũng sẽ điều phối, chỉ đạo rà soát để giảm thiểu thủ tục hành chính, hồ sơ vay vốn, rút ngắn quá trình xem xét tín dụng, qua đó tạo điều kiện hỗ trợ tín dụng đối với doanh nghiệp và người dân.
Nguồn vốn tín dụng giúp nông dân xã Toàn Thắng, huyện Kim Ðộng, tỉnh Hưng Yên phát triển sản xuất chăn nuôi gà.

Hiệu quả từ chính sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn

Nghị định số 55/2015/NÐ-CP đi vào cuộc sống đã khơi thông nguồn vốn cho lĩnh vực nông nghiệp-nông thôn, góp phần tháo gỡ khó khăn về cơ chế tín dụng cho cả người đi vay và ngân hàng, đáp ứng nhu cầu vốn cho đại đa số người dân đầu tư sản xuất, kinh doanh cải thiện cuộc sống.
Nguồn vốn tín dụng ưu đãi là cú huých giúp người dân nông thôn Quảng Ngãi vươn lên thoát nghèo.

Hiệu quả lồng ghép tín dụng ưu đãi ở Quảng Ngãi

Ðể khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn, Ðảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách quan trọng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; về cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020; dự án trồng rừng (WB3); chương trình tín dụng nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách...
Một buổi giao dịch vay vốn tại Điểm giao dịch của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi).

Thúc đẩy các chương trình mục tiêu quốc gia

Thời gian qua, hệ thống các chương trình tín dụng đang triển khai của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện hai chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới. Các chương trình tín dụng này cộng hưởng cùng chính sách tín dụng chuyên biệt cho đồng bào dân tộc thiểu số, là lực đẩy giúp phát triển kinh tế-xã hội vùng miền núi khó khăn.
Ông Bùi Văn Quyển (áo trắng thứ hai từ phải sang) giới thiệu với Đoàn cán bộ Agribank về mô hình trồng sầu riêng được hình thành nên từ vốn vay ngân hàng.

Kiên định tín dụng cho “tam nông”

Xác định phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân là một trong những lĩnh vực ưu tiên đầu tư vốn tín dụng, trong suốt chặng đường hoạt động 35 năm đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) luôn quan tâm mở rộng tín dụng, đưa nguồn vốn và nhiều dịch vụ, tiện ích khác về tận thôn, buôn, tổ dân phố, khu dân cư, qua đó thúc đẩy kinh tế nông thôn theo hướng hiện đại, hội nhập và bền vững.