Nguồn vốn cho thị trường bất động sản đến từ nhiều kênh; trong đó, tín dụng là một kênh quan trọng, nhất là trong bối cảnh hiện nay khi các kênh huy động vốn như trái phiếu doanh nghiệp… đang gặp nhiều khó khăn.
Nền kinh tế “khát” vốn nhưng không hấp thụ được vốn; nhiều doanh nghiệp “đói vốn” nhưng lâm vào tình thế “không thể, không dám và không cần” vay vốn. Đây thật sự là một nghịch cảnh phát triển. Tín dụng chung, tính đến cuối tháng 9/2023, đạt gần 7%, cho thấy những tín hiệu cải thiện của sự tăng trưởng, nhưng để đạt mục tiêu 14% đòi hỏi những giải pháp quyết liệt, đồng bộ và đột phá hơn nhằm giải tỏa phần nào nghịch lý thừa-thiếu vốn đang tồn tại.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa có Công văn số 7688/NHNN-TTGSNH gửi các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây gọi tắt là tổ chức tín dụng) về một số vấn đề liên quan đến hoạt động cấp tín dụng, công tác kiểm soát/kiểm toán nội bộ và hoạt động đại lý bảo hiểm.
Với nhiều nỗ lực, tăng trưởng tín dụng chung toàn quốc đã có chuyển biến, tháng sau cao hơn tháng trước. Thông qua các giải pháp và sự quyết liệt trong triển khai thực hiện, tín dụng được kỳ vọng sẽ tăng tích cực trong những tháng cuối năm, qua đó có thể tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và góp phần thúc đẩy nền kinh tế.
Tổng Giám đốc Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) Agustín Carstens vừa có cuộc trao đổi ý kiến với báo chí chung quanh triển vọng kinh tế toàn cầu và những thách thức mà các Ngân hàng Trung ương phải đối mặt trong thời gian tới, trong đó, có Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Ngân hàng mong muốn “đẩy” vốn ra, nhưng doanh nghiệp vẫn loay hoay khó “đón” được dòng tín dụng. Bài toán vốn đang trở nên khó khăn, thách thức cho cả hai phía ngân hàng và doanh nghiệp hiện nay.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, yêu cầu các tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay đối với các khoản vay đang còn dư nợ hiện hữu và các khoản cho vay mới, những ngày cuối tháng 8 này, 4 ngân hàng thương mại Nhà nước đồng loạt thông báo hạ lãi suất huy động, xuống mức thấp nhất hệ thống, tạo động lực cho các ngân hàng thương mại cổ phần tiếp tục trên đà giảm lãi suất.
Thời gian qua, Công an tỉnh, Ngân hàng nhà nước Việt Nam chi nhánh tỉnh Ninh Bình đã chủ động thực hiện kế hoạch phối hợp, bảo đảm cho các ngân hàng, tổ chức tín dụng, cơ sở kinh doanh vàng bạc trên địa bàn tỉnh Ninh Bình hoạt động an toàn, hiệu quả.
Thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có các động thái hạ lãi suất quyết liệt để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, khiến chênh lệch lãi suất giữa VND và USD duy trì ở mức cao, gây áp lực lên VND. Tuy nhiên theo nhiều chuyên gia, dù sức ép lên VND đã tăng nhưng chưa đến mức đáng ngại, và tỷ giá vẫn trong tầm kiểm soát của nhà điều hành.
Trong bối cảnh điều kiện kinh doanh suy giảm, nguồn lực doanh nghiệp cạn kiệt, câu chuyện tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng không chỉ phụ thuộc vào vấn đề lãi suất, hay điều kiện cho vay, mà còn bởi sự hấp thụ vốn của doanh nghiệp. Chính vì vậy, làm thế nào để tăng khả năng hấp thụ vốn cho doanh nghiệp, đang là một bài toán khó, cần các giải pháp đồng bộ từ nhiều phía.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam của bà Janet Yellen, Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ, Hội nghị Nữ lãnh đạo khối kinh tế đã diễn ra chiều 21/7 tại Trường đại học Ngoại thương (Hà Nội) với chủ đề: “Triển vọng kinh tế và Tài chính khí hậu”.
Ngày 20/7, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng và Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Janet L. Yellen đưa ra Tuyên bố chung sau buổi làm việc trong khuôn khổ chuyến thăm của Bộ trưởng Yellen tại Hà Nội.
Sáng 15/7, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và chỉ đạo Hội nghị sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023. Cùng dự có đại diện lãnh đạo một số bộ, ngành, cơ quan Trung ương.
Ngày 10/7, Ngân hàng Nhà nước thông báo điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2023 cho các tổ chức tín dụng với mức giao toàn hệ thống khoảng 14%.
Thực hiện chủ trương của Quốc hội, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, từ đầu năm đến nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã liên tục điều chỉnh giảm 4 lần các mức lãi suất điều hành với mức giảm từ 0,5-2%/năm, trong bối cảnh lãi suất trên thế giới tiếp tục tăng và neo ở mức cao. Các quyết định nêu trên phản ánh rõ ràng sự cấp thiết của NHNN trong việc hỗ trợ tăng trưởng kinh tế thông qua kênh tín dụng.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa có công văn số 4629/NHNN-TTGSNH ngày 15/6 chấp thuận Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB) tăng vốn điều lệ tối đa thêm 5.971,6 tỷ đồng theo phương án tăng vốn điều lệ đã được Đại hội đồng cổ đông SHB thông qua.
Lãi suất điều hành vừa được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyết định giảm thêm 0,5 điểm phần trăm, tạo cơ sở giảm tiếp lãi vay. Mặc dù lãi suất cho vay đang có động thái giảm, nhưng thực tế vẫn ở mức cao.
Nhận diện khó khăn, thách thức mà nền kinh tế phải đối mặt, ngay những tháng đầu năm 2023, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã chủ động, linh hoạt trong điều hành, sử dụng đến mức tối đa các công cụ có thể, dư địa của chính sách tiền tệ để tác động đến nền kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp, người dân phục hồi sản xuất, kinh doanh.
Xu hướng giảm lãi suất huy động đã diễn ra mạnh mẽ trong khoảng 2 tháng qua và đang tiếp diễn. Hiện mức lãi suất huy động từ 9%/năm trở lên đã trở nên thưa thớt trên bảng niêm yết của các ngân hàng.
Các cơ quan vừa công bố kết quả Chỉ số hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước năm 2022 (SIPAS 2022); Chỉ số cải cách hành chính năm 2022 của các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (PAR INDEX 2022).
Nhằm tiếp tục đẩy mạnh triển khai chính sách hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ (gói hỗ trợ lãi suất 2% với nguồn ngân sách 40.000 tỷ đồng), mới đây, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có văn bản yêu cầu Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố, các tổ chức tín dụng tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách này.
Chiều 2/4, tại Trụ sở Chính phủ, đồng chí Lê Minh Khái, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ đã gặp mặt Hội Doanh nhân tư nhân Việt Nam và đoàn doanh nhân tiêu biểu của Hội Doanh nhân tư nhân Việt Nam.
Dù thường bị hiểu nhầm và đánh đồng với tín dụng đen, các công ty tài chính đang đóng vai trò quan trọng trong việc đầy lùi các hình thức cho vay nặng lãi, góp phần nâng cao cơ hội tiếp cận tài chính cho người dân, đặc biệt những người có thu nhập thấp.
Xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa là một trong 5 lĩnh vực ưu tiên, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời gian qua đã chỉ đạo các tổ chức tín dụng tập trung vốn cho vay. Bên cạnh đó, bản thân các tổ chức tín dụng cũng đã linh hoạt trong các thủ tục cho vay đối với lĩnh vực này và vẫn bảo đảm an toàn tín dụng.