Công an tỉnh Hưng Yên làm việc với chủ cơ sở kinh doanh Nguyễn Thị Ngọc, xã Tân Việt, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.

Kiểm tra, phát hiện gần 2.800 chiếc bánh trung thu không rõ nguồn gốc

Ngày 29/8, Công an tỉnh Hưng Yên cho biết, Tổ công tác Đội 3, phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu, môi trường Công an tỉnh Hưng Yên phối hợp Đội Quản lý thị trường số 5, Cục Quản lý thị trường tỉnh Hưng Yên vừa phát hiện cơ sở kinh doanh của bà Nguyễn Thị Ngọc, thôn Hoan Ái, xã Tân Việt, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên đang bày bán 2.760 chiếc bánh trung thu có nhãn mác ghi bằng chữ nước ngoài, không xác định được ngày sản xuất và hạn sử dụng.

Bánh trung thu được dành riêng một khu vực trong siêu thị để khách hàng dễ dàng lựa chọn.

Vào mùa bánh trung thu

Bánh trung thu, món quà không thể thiếu trong dịp Rằm tháng tám để phá cỗ đón trăng đối với mỗi người dân đất Việt. Năm nay, bánh trung thu không chỉ đa dạng về mẫu mã, phong phú về chất lượng mà còn được doanh nghiệp chia thành nhiều phân khúc phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng.
Lực lượng Quản lý thị trường Hà Nội kiểm tra việc kinh doanh sản phẩm bánh trung thu.

Cẩn trọng với bánh trung thu không nguồn gốc

Tết Trung thu đang đến gần, trên thị trường Hà Nội đã bày bán rộng rãi các sản phẩm bánh trung thu. Tuy nhiên, bên cạnh những sản phẩm uy tín, chất lượng thì vẫn còn một số cơ sở, cá nhân lén lút kinh doanh những sản phẩm nhập lậu, không rõ nguồn gốc hoặc sản xuất bánh không bảo đảm an toàn thực phẩm.
Các thiếu nhi tại Trung tâm nuôi dưỡng - bảo trợ trẻ em Gò Vấp vui đón Tết Trung thu 2023.

Rộn ràng chăm lo Tết Trung thu cho thiếu nhi

Ngày rằm tháng tám âm lịch hằng năm là dịp để thiếu nhi vui đón Tết Trung thu của riêng mình. Nhằm mang lại cho các em niềm vui, thị trường các loại đèn, bánh năm nay tại Thành phố Hồ Chí Minh cũng được các đơn vị sản xuất đa dạng mẫu mã, bắt mắt. Nhiều trẻ em đã được đón một mùa Trung thu ấm áp, chan hòa trong tình yêu thương.
Lực lượng quản lý thị trường thành phố Hà Nội tạm giữ số lượng lớn bánh trung thu không rõ nguồn gốc.

Thu giữ hơn 1.400 chiếc bánh trung thu không rõ nguồn gốc

Thực hiện kế hoạch tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường mặt hàng bánh trung thu dịp Tết Trung năm thu năm 2023, lực lượng quản lý thị trường thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đã phát hiện, tạm giữ hơn 1.400 chiếc bánh trung thu không rõ nguồn gốc xuất xứ, nghi là hàng nhập lậu.
Ảnh minh họa: Nhật Quang

Tăng cường kiểm soát thị trường thực phẩm, hàng hóa dịp Tết Trung thu

Chỉ còn gần một tháng nữa là đến Tết Trung thu. Cùng với nhu cầu tiêu dùng các loại hàng hóa nhất là bánh trung thu, sức mua đối với mặt hàng đồ chơi trẻ em cũng tăng đột biến. Bên cạnh các cơ sở sản xuất, kinh doanh uy tín, sản phẩm bảo đảm an toàn… vẫn còn một số tổ chức, cá nhân đưa thực phẩm, hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ ra thị trường tiêu thụ, gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm và sức khỏe của người dân.
Lực lượng chức năng Thành phố Hồ Chí Minh vừa phát hiện, tạm giữ số lượng lớn bánh trung thu không rõ nguồn gốc, xuất xứ.

Kiểm soát chất lượng bánh trung thu

Bánh trung thu là thức quà truyền thống, không thể thiếu của mỗi gia đình trong dịp Tết Trung thu. Cũng như mọi năm, thị trường bánh trung thu năm nay trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đã sớm khởi động với hàng loạt quầy hàng bán bánh trung thu của các thương hiệu lớn như: Kinh Đô, Đồng Khánh, Như Lan… được dựng lên san sát trên nhiều tuyến đường.
Bánh Trung thu bày bán trong siêu thị AEON Long Biên.

Thị trường bánh Trung thu đa dạng mẫu mã, mức giá

Những ngày này, mặt hàng bánh Trung thu xuất hiện ở hầu khắp các cửa hàng thực phẩm, siêu thị, trung tâm thương mại, các ki-ốt trên vỉa hè nhiều tuyến phố chính của Thủ đô, thậm chí, bày bán cả trong nhiều quán cà-phê, giải khát. Thị trường năm nay tiếp tục ghi nhận sự đa dạng về mẫu mã, chủng loại, mức giá, giúp người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn phong phú, phù hợp hơn.
Ảnh minh họa.

An toàn thực phẩm Tết Trung thu

Đã thành thông lệ, dịp Tết Trung thu nhu cầu tiêu dùng các loại bánh, kẹo, nhất là bánh nướng, bánh dẻo tăng đột biến. Thực tế cho thấy, bên cạnh các cơ sở sản xuất, kinh doanh có uy tín, sản phẩm được bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm thì hiện vẫn còn không ít cơ sở sản xuất quy mô nhỏ, thủ công làm ăn theo tính chất “mùa vụ” không đủ điều kiện an toàn thực phẩm như: sử dụng các loại phẩm mầu, chất bảo quản độc hại; nguyên liệu không bảo đảm; cơ sở sản xuất, kinh doanh chật hẹp, người lao động không được kiểm tra sức khỏe theo quy định...