Tổng quan

Trong sách sử chính thống hoặc tư liệu, tài liệu sử để lại, chưa có thông tin nào xác định rõ nguồn gốc của Trung thu, hay còn gọi là Tết trông trăng. Chỉ biết rằng, Tết Trung thu từ rất lâu rồi không những là ngày Tết của trẻ em, mà còn là dịp thưởng thức những sản vật của mùa thu đang vào độ ngon nhất trong năm, trổ tài nấu nướng, trang trí và cũng là lúc cả gia đình quần tụ, đoàn viên, như hình ảnh mặt trăng tròn vành vạnh.

Trọng tâm

Tết Trung thu: Nét truyền thống giữa biến thiên lịch sử Chi tiết

Số liệu thống kê

15/8 Âm lịch Ngày Tết Trung thu

Hàng Mã Con phố nổi tiếng bán đồ Trung thu tại Hà Nội

Tuyên Quang Địa phương có nhiều kỷ lục Guiness Việt Nam về lễ hội Trung thu: Lễ hội có nhiều mô hình đèn Trung thu độc đáo, lớn nhất Việt Nam; “Mâm cỗ Trung thu lớn nhất Việt Nam”; “Cặp đèn lồng lớn nhất Việt Nam”

Mâm ngũ quả Không thể thiếu trong Tết Trung thu, thường gồm những thức quả mùa thu đặc trưng như chuối, bưởi, bòng, na, hồng đỏ, hồng ngâm, thị…

Bánh Trung thu Linh hồn của mâm cỗ Trung thu là bánh nướng và bánh dẻo, còn gọi là bánh mặt trăng

Đồ chơi Trung thu Tiêu biểu nhất là nhiều loại đèn: đèn ông sao, đèn lồng, đèn kéo quân; mặt nạ, đầu sư tử

Chơi Trung thu Ngắm trăng, “phá cỗ”, rước đèn, múa lân, múa rồng,...

Các chuyên đề khác

+ Theo dõi
Quảng Ninh: 60 năm phát triển
+ Theo dõi
Thị trường carbon
+ Theo dõi
Nhạc sĩ Văn Cao
+ Theo dõi
19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước
+ Theo dõi
Việt Nam-Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland
+ Theo dõi
Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh
back to top