Thành phố Hồ Chí Minh đặt mục tiêu giảm phát thải 10% vào năm 2030.

Hướng đến phát triển xanh, bền vững

Thành phố Hồ Chí Minh xác định tăng trưởng xanh là chiến lược phát triển tương lai, hướng tới nền kinh tế xanh, trung hòa carbon và đóng góp vào mục tiêu hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu. Ðể thực hiện được mục tiêu này, thành phố thực hiện đồng bộ các giải pháp, trong đó tập trung thu hút các dự án xanh.
Bến phà Bình Khánh (sông Soài Rạp) kết nối giao thông giữa huyện Nhà Bè với huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh.

Ứng phó với tác động từ biến đổi khí hậu

Thành phố Hồ Chí Minh đang phải chịu “sức ép” ngày càng gia tăng từ tác động của biến đổi khí hậu, sụt giảm mực nước ngầm, sụt lún đô thị, cũng như tình trạng ô nhiễm môi trường từ sản xuất công nghiệp. Đây là những thách thức lớn cho mục tiêu phát triển bền vững mà thành phố đang hướng đến.
 Nông dân tỉnh Hậu Giang đưa nhiều phương tiện cơ giới hiện đại vào các khâu trong quá trình sản xuất lúa.

Nâng giá trị lúa gạo Việt

Những năm qua, nước ta đạt được nhiều thành tựu to lớn trong sản xuất, xuất khẩu lúa gạo. Ngành hàng lúa gạo đang đứng trước nhiều cơ hội và không ít thách thức. Việc cơ cấu lại nhằm bảo đảm phát triển chuỗi giá trị lúa gạo trách nhiệm, bền vững là vấn đề cấp thiết giúp nâng tầm giá trị lúa gạo Việt trên thị trường thế giới.
Nghi lễ phát động triển khai đề án.

Phát động triển khai đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chất lượng cao vùng đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 12/12, trong khuôn khổ Festival Quốc tế ngành hàng lúa gạo Việt Nam-Hậu Giang 2023, tại ruộng nhà ông Nguyễn Văn Em, ấp 12, xã Vị Trung, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang, diễn ra Lễ phát động triển khai đề án “Phát triển bền vững 1 triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long”. Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã đến dự.
Lực lượng kiểm lâm tỉnh Bình Ðịnh chủ động phòng, chống cháy rừng. (Ảnh VŨ SINH)

Bài 2: Chuẩn bị đầy đủ điều kiện để kinh doanh

Thị trường các-bon bao gồm rất nhiều lĩnh vực như lâm nghiệp, năng lượng, chăn nuôi, thú y... Hiện Việt Nam đang triển khai thí điểm ở lĩnh vực lâm nghiệp, tuy nhiên kết quả chưa thật sự khả quan do chưa có hành lang pháp lý rõ ràng. Do đó, để tín chỉ các-bon rừng trở thành hàng hóa thì vẫn còn nhiều việc phải làm…
Mô hình vườn ươm cây lâm nghiệp tại xã Vĩnh Hà, huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị).

Tiềm năng kinh doanh tín chỉ carbon rừng

Việt Nam có hơn 14,7 triệu héc-ta rừng, đạt tỷ lệ che phủ 42,02%, là nơi hấp thụ và lưu giữ lượng lớn carbon, được đánh giá là một trong những quốc gia có tiềm năng với các dự án về tín chỉ carbon rừng. Theo các nhà phân tích, rừng Việt Nam có thể tạo ra khoảng 50-70 triệu tấn tín chỉ carbon rừng dôi dư, tạo nguồn thu lên đến hàng nghìn tỷ đồng nếu xuất khẩu thành công.
Khu vực tập kết nguyên liệu tại Công ty TNHH Giấy Xuân Mai ở Khu công nghiệp Hiệp Phước để thực hiện tái chế.

Doanh nghiệp hướng đến kinh tế xanh

Nhiều doanh nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh đã từng bước chuyển đổi quy trình sản xuất sang kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh để bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, bởi đây là một xu thế tất yếu. Do đó, Chính phủ và thành phố cần có các chính sách hỗ trợ hợp lý làm động lực cho doanh nghiệp tham gia phát triển bền vững.
Buồng theo dõi chỉ số quan trắc khí thải hơi của Công ty Tân Long.

Thúc đẩy doanh nghiệp chuyển đổi xanh

Việc từng bước "xanh hóa" sản xuất, gồm nhà máy xanh, công nghệ xanh, nguyên liệu sạch, năng lượng xanh để hướng tới sản xuất xanh đang trở thành xu thế tất yếu và là công cụ tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Ngành công thương thành phố Đà Nẵng đã chủ động triển khai các hoạt động, chương trình nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nắm rõ quy trình cũng như trách nhiệm thực hiện.
Ảnh minh họa. (Nguồn: eec.vn)

Tín chỉ carbon rừng và kỳ vọng của người dân

Nghị định số 107/2022/NĐ-CP ngày 28/12/2022 của Chính phủ về thí điểm chuyển nhượng kết quả giảm phát thải và quản lý tài chính thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ là Nghị định đầu tiên giúp tạo ra một quy trình trong việc trao đổi, chuyển nhượng và triển khai carbon rừng ở Việt Nam.
Nông dân huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ thu hoạch lúa. (Ảnh THANH VŨ)

Thách thức về giảm phát thải trong sản xuất lúa

Trong triển khai Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long, vấn đề giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa đang được các địa phương quan tâm và nỗ lực thực hiện. Tuy nhiên, đây là hướng đi mới với nhiều thách thức đang đặt ra trên các khía cạnh như: đổi mới tư duy sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ và huy động vốn đầu tư…
Sản xuất các sản phẩm dệt nhuộm tại Công ty TNHH Dệt nhuộm Jasan Việt Nam (vốn đầu tư Trung Quốc) tại Khu công nghiệp Phố Nối B, tỉnh Hưng Yên. (Ảnh ÐĂNG DUY)

Tăng năng lực cạnh tranh trong bối cảnh mới

Việc nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia là yêu cầu cần thiết trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cạnh tranh mạnh mẽ giữa các quốc gia hiện nay. Nhiều năm qua, nâng cao năng lực cạnh tranh được Chính phủ Việt Nam xác định là chiến lược quốc gia với những bước đi mạnh mẽ và cụ thể, được cộng đồng doanh nghiệp ghi nhận và đánh giá cao.