Khám bệnh cho người dân tại Bệnh viện đa khoa huyện Bắc Hà, Lào Cai. (Ảnh nhandan.vn)

Chủ động, tích cực tham gia xây dựng dự thảo Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi

Trong quá trình xây dựng dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã chủ động tham mưu, đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chính sách, pháp luật về bảo hiểm y tế. Qua đó, hướng tới mục tiêu bảo đảm tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của người tham gia, thụ hưởng chính sách.
Đề xuất bỏ thủ tục chuyển tuyến đối với một số bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo

Đề xuất bỏ thủ tục chuyển tuyến đối với một số bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo

Dự thảo Luật Bảo hiểm y tế được sửa đổi, bổ sung đề xuất bỏ thủ tục chuyển tuyến đối với một số trường bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo... được lên thẳng cấp chuyên môn cao để giảm thủ tục, tạo thuận lợi, giảm chi tiền túi cho người dân, tiết kiệm chi phí cho quỹ.
Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Nguyễn Đình Hưng trao đổi tại hội nghị phản biện xã hội.

Hà Nội lấy ý kiến về cơ sở pháp lý để tính giá dịch vụ khám chữa bệnh y học gia đình, cấp cứu ngoại tuyến

Ngày 4/9, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với Dự thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân thành phố ban hành Danh mục khám, chữa bệnh y học gia đình chưa được Quỹ Bảo hiểm y tế thanh toán cho các cơ sở khám, chữa bệnh y học gia đình và Danh mục cấp cứu ngoại viện trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Lễ Mít tinh kỷ niệm 15 năm Ngày Bảo hiểm y tế Việt Nam (1/7/2008-1/7/2024) tại Hà Nội.

Cả nước chung tay vì mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân

Năm 2024, với chủ đề “Sử dụng hiệu quả quỹ Bảo hiểm y tế và nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại y tế cơ sở”, Ngày Bảo hiểm y tế Việt Nam (1/7) là dịp cao điểm truyền thông nhằm gia tăng nhận thức, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong thực hiện chính sách, pháp luật về bảo hiểm y tế; nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ Bảo hiểm y tế và chất lượng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế... để ngày càng thu hút người dân tham gia bảo hiểm y tế, tiến tới mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân.
Các bác sĩ Bệnh viện K phẫu thuật bằng robot cho người bệnh ung thư đường tiêu hóa.

Điều chỉnh giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh cần lộ trình phù hợp

Hiện nay, giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh mới tính hai yếu tố: Chi phí trực tiếp và tiền lương; chưa tính chi phí quản lý và khấu hao tài sản cố định. Cách tính này sẽ ảnh hưởng lớn đến các bệnh viện cũng như chất lượng khám bệnh, chữa bệnh. Thực hiện các nghị quyết của Ðảng, Chính phủ, Bộ Y tế đang xây dựng phương án điều chỉnh giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh nhằm bảo đảm hài hòa các bên và có lộ trình hợp lý.
Khám, chữa bệnh tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận (Ảnh: NGUYỄN TRUNG)

Kiểm soát chi phí khám, chữa bệnh để tối ưu sử dụng Quỹ Bảo hiểm y tế

Việc kiểm soát chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế nhằm tối ưu sử dụng Quỹ Bảo hiểm y tế, phòng tránh, hạn chế tối đa các chi phí bất hợp lý, lãng phí. Từ đó, có nguồn lực dành cho những nhiệm vụ thiết thực, phục vụ người bệnh, nhất là người bệnh nặng và mãn tính.
Tỷ lệ bao phủ phát triển bền vững, tiệm cận mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân

Tỷ lệ bao phủ phát triển bền vững, tiệm cận mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân

Sau gần 15 năm triển khai Chỉ thị số 38-CT/TW của Ban Bí thư, công tác thực hiện chính sách bảo hiểm y tế trong giai đoạn 2009-2024 đã đạt được nhiều thành tựu, kết quả quan trọng. Độ bao phủ bảo hiểm y tế tăng đều qua từng năm và tiệm cận với mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân; quyền lợi người tham gia bảo hiểm y tế được bảo đảm kịp thời với thủ tục ngày càng cải cách theo hướng tạo thuận lợi, tăng sự hài lòng cho người thụ hưởng...
Các bác sĩ Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn thực hiện chụp cắt lớp vi tính phục vụ chẩn đoán và điều trị cho bệnh nhân. (Ảnh: TRÁNG ĐẠT)

Phòng, chống lãng phí, tối ưu sử dụng Quỹ Bảo hiểm y tế

Hiện nay, có rất nhiều bệnh nhân mắc các bệnh mãn tính, bệnh hiếm, ghép tạng. Họ cần quá trình điều trị dài ngày và chi phí điều trị rất lớn để phục hồi, duy trì cuộc sống. Đây là gánh nặng với ngay cả những người có điều kiện kinh tế nếu không có bảo hiểm y tế. Vì vậy, việc sử dụng hiệu quả, tối ưu Quỹ Bảo hiểm y tế, tránh lãng phí, bảo đảm quyền lợi người tham gia bảo hiểm y tế rất quan trọng trong bối cảnh nguồn lực quỹ có hạn.
Khám mắt sàng lọc bệnh đái tháo đường cho người dân ở huyện Ba Vì, Hà Nội tại “Ngày hội Y tế cơ sở phòng chống bệnh không lây nhiễm - đái tháo đường, tăng huyết áp, tháng 11/2023. (Ảnh: TRUNG TUYẾN)

Quản lý hiệu quả chi phí bệnh đái tháo đường

Hằng năm, Quỹ Bảo hiểm y tế đã dành hàng ngàn tỷ đồng để chẩn đoán và điều trị cho các trường hợp mắc bệnh đái tháo đường. Chi phí này tiếp tục gia tăng mỗi năm. Do nguồn quỹ này có giới hạn nên cần phải quản lý, theo dõi điều trị hợp lý hiệu quả nhất bệnh tiểu đường, bảo đảm quyền lợi cho người bệnh, giảm gánh nặng xã hội và bảo đảm khả năng chi trả của quỹ.
Ảnh minh họa: TRẦN HẢI.

Nhiều bệnh nhân được Quỹ Bảo hiểm y tế chi trả hàng tỷ đồng chi phí khám, chữa bệnh

Thống kê mới nhất từ Quỹ Bảo hiểm y tế cho thấy, có nhiều bệnh nhân tham gia bảo hiểm y tế đã được chi trả hàng tỷ đồng chi phí khám, chữa bệnh. Chính sách bảo hiểm y tế có ý nghĩa thiết thực, góp phần quan trọng trong công tác khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe người dân.
Một ca mổ cấp cứu tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Ðức. (Ảnh: Bệnh viện cung cấp)

Bảo đảm an toàn, hiệu quả nguồn quỹ và quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm y tế

Trong thời gian tới, bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố cùng sở y tế các cấp cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa, tiếp tục tăng cường các biện pháp để kiểm soát tốt chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế năm 2024. Công tác này dựa trên tinh thần bảo đảm an toàn, hiệu quả nguồn quỹ và bảo đảm quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm y tế.
Một ca phẫu thuật ở Bệnh viện đa khoa huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. (Ảnh: BVCC)

Bảo đảm quyền lợi người tham gia bảo hiểm y tế

Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế toàn quốc hiện đạt hơn 93% dân số. Năm 2023, toàn quốc có hơn 170 triệu lượt người khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế. Do đó, việc thực hiện chính sách bảo hiểm y tế là một nhiệm vụ lớn, luôn được đặc biệt quan tâm nhằm tối ưu, bảo đảm quyền lợi người tham gia trong khi nguồn lực Quỹ Bảo hiểm y tế có hạn.
Đại diện Bộ Y tế và Bảo hiểm xã hội Việt Nam chủ trì hội thảo

Tham vấn ý kiến sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế

Nhằm giải quyết các vướng mắc, bất cập phát sinh cũng như tăng cường quản lý, sử dụng hiệu quả Quỹ Bảo hiểm y tế; bảo đảm thống nhất với Luật Khám bệnh, chữa bệnh và các luật, quy định có liên quan, Bộ Y tế đang phối hợp cơ quan chức năng sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.
Khám bệnh tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Yên Bái. (Ảnh THANH SƠN)

Một số vướng mắc, bất cập cần được điều chỉnh trong Luật Bảo hiểm y tế

Theo Bộ Y tế, trong quá trình thực hiện Luật Bảo hiểm y tế đã phát sinh những vướng mắc, bất cập, hạn chế cần được điều chỉnh. Do đó, cơ quan này đã xây dựng dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế dự kiến trình lên tại kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV vào tháng 5/2024.
Học sinh Trường tiểu học Kim Liên, Hà Nội, trong lễ khai giảng năm học 2023-2024. (Ảnh: NAM NGUYỄN)

Dành hàng nghìn tỷ đồng chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh-sinh viên

Hiện nay, công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu tại các trường học đang vận hành chủ yếu từ nguồn kinh phí trích lại từ Quỹ Bảo hiểm y tế phục vụ công tác triển khai chính sách bảo hiểm y tế tại các cơ sở giáo dục. Thời gian gần đây, nguồn kinh phí chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh-sinh viên trích lại từ quỹ này cho cơ sở giáo dục liên tục tăng, đạt hơn 1.900 tỷ đồng trong ba năm qua.
Học sinh Trường Phổ thông dân tộc nội trú - trung học cơ sở huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng chào năm học mới 2023-2024. (Ảnh: Văn Bảo)

Gần 3 triệu học sinh-sinh viên dùng thẻ bảo hiểm y tế mỗi năm

Trong hai năm 2021 và 2022, bình quân mỗi năm cả nước có khoảng gần 3 triệu học sinh-sinh viên sử dụng thẻ bảo hiểm y tế với khoảng 6,1 triệu lượt khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế. Tính trung bình, tổng chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế của nhóm đối tượng mỗi năm lên tới hơn 2.500 tỷ đồng.
Người bệnh có thẻ bảo hiểm y tế được hưởng đầy đủ quyền lợi khi đi khám, chữa bệnh.

Chi hơn 3,9 tỷ đồng cho một bệnh nhân hiểm nghèo có thẻ bảo hiểm y tế

Thời gian qua, ngoài việc chi trả chi phí khám, chữa bệnh thông thường, Quỹ Bảo hiểm y tế còn chi trả cho nhiều trường hợp bệnh nặng, bệnh mạn tính, trong đó có không ít bệnh nhân đã được Quỹ Bảo hiểm y tế chi trả hàng tỷ đồng tiền nằm viện cho bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo, từ đó giúp người bệnh và gia đình vượt qua khó khăn về kinh tế để yên tâm điều trị bệnh.