Cán bộ phường Quỳnh Lôi (quận Hai Bà Trưng) hướng dẫn người dân thực hiện dịch vụ công trực tuyến. (Ảnh: LINH NGUYỄN )

Hà Nội đi đầu triển khai Đề án 06

Hà Nội là địa phương được Tổ Công tác triển khai Đề án “Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030” (Đề án 06) của Chính phủ lựa chọn làm điểm. Sau hai năm, những tiện ích của Đề án 06 đã tạo nhiều thay đổi tích cực.
Người dân thực hiện thủ tục hành chính tại Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh Kiên Giang.

Kiên Giang: Chi trả chế độ an sinh xã hội không dùng tiền mặt trước Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024

Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang yêu cầu các sở, ngành của tỉnh hướng dẫn người dân, doanh nghiệp kỹ năng sử dụng dịch vụ công một cách đầy đủ, toàn diện hơn, ứng phó với những tiêu cực trên mạng xã hội; đồng thời chi trả chế độ an sinh xã hội không dùng tiền mặt trước Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Một phiên giới thiệu và kết nối cung cầu về thiết bị, giải pháp công nghệ giữa các doanh nghiệp công nghệ với các doanh nghiệp, tổ chức, người dân tại Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hải Phòng.

Đẩy nhanh chuyển đổi số trong khoa học-công nghệ

Chuyển đổi số là một động lực thúc đẩy đổi mới sáng tạo và là nền tảng cho nền kinh tế hiện đại. Vì thế, thành phố Hải Phòng đã và đang nỗ lực đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số trên lĩnh vực khoa học-công nghệ như một động lực quan trọng để phát triển trong cuộc cách mạng khoa học-công nghệ đang bùng nổ hiện nay.
Người dân, doanh nghiệp làm thủ tục hành chính tại Trung tâm Phục vụ hành chính công, Xúc tiến đầu tư và Hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Nam Định.

Nam Định tập trung cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả phục vụ

Thời gian qua, tỉnh Nam Định tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai đồng bộ các giải pháp đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả phục vụ người dân và doanh nghiệp. Nỗ lực của các cấp, ngành đã đem lại nhiều kết quả tích cực, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
Các đại biểu Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi). (Ảnh: ĐĂNG KHOA)

Phân loại chữ ký điện tử để sử dụng an toàn, lành mạnh

Tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy đã trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) là một trong những dự án luật nhận được sự quan tâm của đại biểu Quốc hội và xã hội.
Thành phố Hà Nội phối hợp các doanh nghiệp triển khai cung cấp chữ ký số miễn phí cho công dân. (Ảnh LINH PHẠM)

Bước đột phá trong chuyển đổi số

Công tác chuyển đổi số dù đã được quan tâm trong những năm qua, nhưng phải đến khi Thành ủy Hà Nội ban hành Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 về chuyển đổi số, xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, mới thật sự tạo sự chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức đến hành động tại tất cả các cấp, các ngành, cơ quan, đơn vị của thành phố.
Các đại biểu Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi). (Ảnh: ĐĂNG KHOA)

Giao Bộ trưởng Quốc phòng thực hiện quản lý nhà nước về giao dịch điện tử trong lĩnh vực cơ yếu

Theo quy định tại Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua, Bộ trưởng Quốc phòng thực hiện quản lý nhà nước về giao dịch điện tử trong lĩnh vực cơ yếu, chữ ký số chuyên dùng công vụ trên cơ sở tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chữ ký số theo quy định pháp luật.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ điều hành nội dung thảo luận tại phiên họp. (Ảnh DUY LINH)

Xác định trách nhiệm quản lý nhà nước về chữ ký số chuyên dùng công vụ

Sáng 13/6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi). Đây là dự án luật được Quốc hội xem xét thông qua tại kỳ họp thứ 5.
Quang cảnh phiên họp của Quốc hội sáng 30/5. (Ảnh: THỦY NGUYÊN)

Chữ ký số chuyên dùng công vụ cần được quản lý chặt chẽ, bảo mật

Chữ ký số chuyên dùng công vụ có mức độ an toàn kỹ thuật, tính bảo mật rất cao, dùng cho người, cấp có thẩm quyền nên mỗi văn bản giao dịch đều ảnh hưởng đến nhân dân, quốc gia, dân tộc. Vì vậy, theo các đại biểu Quốc hội, loại chữ ký số này cần phải được quản lý đặc biệt và phải được rà soát kỹ lưỡng để bảo đảm bí mật và an toàn.
Triển khai cấp phát chữ ký số cá nhân miễn phí trên phố đi bộ Hà Nội từ nay tới hết tháng 12.

Triển khai gian hàng cấp chữ ký số miễn phí tại phố đi bộ Hà Nội

Mở đầu cho chuỗi hoạt động thúc đẩy người dân sử dụng dịch vụ ký số từ xa, nhằm thực hiện các thủ tục hành chính trên môi trường điện tử, cũng như góp phần vào công cuộc chuyển đổi số toàn diện, các gian hàng phát chữ ký số miễn phí sẽ được triển khai tại địa điểm số 2 Lê Thái Tổ (Hoàn Kiếm, Hà Nội) trong các ngày tổ chức phố đi bộ từ tháng 4 đến cuối năm 2023.
Lao động làm việc tại nhà máy Pegatron Việt Nam ở khu công nghiệp DEEP-C Hải Phòng. (Ảnh: QUANG DŨNG)

Từ 1/1/2023: Giải quyết hưởng bảo hiểm xã hội một lần qua chữ ký số trên điện thoại

Từ ngày 1/1/2023, sẽ áp dụng thí điểm xác thực qua chữ ký số được tích hợp trong ứng dụng trên thiết bị di động và thực hiện trên Cổng Dịch vụ công với quy trình tự thực hiện thủ tục giải quyết hưởng bảo hiểm xã hội một lần đối với người lao động. Đối tượng áp dụng không bao gồm đối tượng thuộc Bộ Quốc phòng quản lý.
Cẩn trọng với những rủi ro tiềm ẩn khi sử dụng ký số

Cẩn trọng với những rủi ro tiềm ẩn khi sử dụng ký số

Ứng dụng chữ ký số đang ngày càng “nở rộ”, trở thành công cụ quan trọng trong thúc đẩy phát triển giao dịch điện tử. Tuy nhiên, người dùng cũng nên cẩn trọng với những rủi ro tiềm ẩn khi sử dụng, bởi với sơ hở trong việc xác thực thuê bao và quản lý hồ sơ có thể dẫn tới việc kẻ gian giả mạo danh tính số vào các hoạt động phi pháp, thực hiện trái phép giao dịch có giá trị lớn như hợp đồng tín dụng, hợp đồng kinh tế...
Tỉnh Thái Nguyên tiếp tục tập huấn nâng cao năng lực giải quyết hồ sơ, thủ tục hành chính trực tuyến mức độ 4 cho công chức, viên chức.

Thái Nguyên thúc đẩy giải quyết hồ sơ trực tuyến mức độ 4

Đến nay, việc giải quyết hồ sơ, thủ tục hành chính trực tuyến mức độ 4 của tỉnh Thái Nguyên đã đạt tỷ lệ gần 68%, cao hơn so với mục tiêu đề ra đến hết năm 2022. Hiện nay, tỉnh đang quyết liệt chỉ đạo, thực hiện nhiều giải pháp nâng cao tỷ lệ giải quyết hồ sơ, thủ tục hành chính trực tuyến mức độ 4 nhằm hướng tới chính quyền số, tạo thuận lợi hơn nữa cho người dân, doanh nghiệp.
Quang cảnh Hội thảo Chữ ký số và lưu trữ tập trung tổ chức sáng 24/2 tại Hải Phòng.

Chữ ký số và lưu trữ điện tử tập trung - nền tảng xây dựng chính quyền số

Chữ ký số và lưu trữ điện tử tập trung - nền tảng xây dựng chính quyền số và công dân số là hội thảo do Sở Thông tin và Truyền thông Hải Phòng, Viện Sáng tạo và Chuyển đổi số cùng Công ty Cổ phần Công nghệ SAVIS phối hợp tổ chức sáng 24/2 tại Hải Phòng.