Bộ trưởng Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung trình bày tờ trình về dự án Luật Việc làm (sửa đổi). (Ảnh: THỦY NGUYÊN)

Sửa đổi Luật Việc làm: Thích ứng với già hóa dân số và Cách mạng công nghiệp 4.0

Việc sửa đổi Luật Việc làm nhằm đáp ứng yêu cầu về nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý Nhà nước trong lĩnh vực việc làm, kịp thời ứng phó, thích ứng trong bối cảnh già hóa dân số, cách mạng công nghiệp 4.0, giải quyết các vấn đề liên quan việc làm bền vững, quản lý nguồn lao động.
Người lao động ở Công ty Tân Á - Đại Thành. (Ảnh: SƠN TÙNG)

Tiếp tục mở rộng lưới an sinh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

Qua 9 tháng đầu năm nay, số người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ghi nhận sự tăng trưởng, phát triển so với cùng kỳ năm trước trong bối cảnh nền kinh tế-xã hội chịu “tác động kép” từ những yếu tố bất lợi bên ngoài và thách thức bên trong. Dự kiến, các chỉ tiêu về độ bao phủ cả năm 2024 sẽ vượt so với Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ giao.
Người lao động tìm hiểu thông tin tại Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội. (Ảnh: nhandan.vn)

Bảo đảm quyền lợi thỏa đáng cho người lao động khi tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Hiện nay, mức đóng bảo hiểm thất nghiệp bình quân tháng là 6 triệu đồng, và cứ 12-14 người đóng bảo hiểm thất nghiệp thì có 1 người hưởng. Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) sẽ trình lên Quốc hội sắp tới có nhiều đề xuất bảo đảm quyền lợi thỏa đáng cũng như thu hút thêm người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Nhiều người lao động tham dự hội nghị.

Bình Thuận: Nhiều cử tri quan tâm đến bảo hiểm thất nghiệp, tín dụng đen

Sáng 10/10, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận phối hợp Liên đoàn Lao động tỉnh Bình Thuận tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri chuyên đề với công nhân lao động trước kỳ họp thứ 8 của Quốc hội khóa XV nhằm lắng nghe, nguyện vọng của người lao động và ghi nhận tổng hợp những kiến nghị, vấn đề cử tri đặt ra trong quá trình thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước để báo cáo, phản ánh tại kỳ họp Quốc hội sắp tới.
TP Yên Bái ngổn ngang sau cơn lũ lịch sử do ảnh hưởng của bão số 3. Ảnh: THIÊN LAM

Nỗ lực bảo đảm quyền lợi cho người dân và doanh nghiệp

Với tinh thần "trong mọi trường hợp phải bảo đảm quyền lợi của người dân, người lao động, doanh nghiệp", Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã yêu cầu Bảo hiểm xã hội các địa phương trong vùng ảnh hưởng của cơn bão số 3 (Yagi) chủ động, tích cực phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương, nhất là các cơ sở khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế, bảo đảm tốt nhất quyền lợi của người tham gia theo quy định…
Lao động tại Công ty TNHH Canon Việt Nam, Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội. (Ảnh: ĐĂNG ANH)

Điều chỉnh mức lương đóng bảo hiểm xã hội theo lương cơ sở và lương tối thiểu mới

Chậm nhất trước ngày 25/7, các đơn vị sử dụng lao động tại Hà Nội lập danh sách người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp gửi cơ quan bảo hiểm xã hội để điều chỉnh mức đóng. Quá thời hạn trên, đối với các trường hợp đơn vị chưa có đề nghị điều chỉnh mức lương tối thiểu, cơ quan bảo hiểm xã hội sẽ tạm thời điều chỉnh mức lương đóng 4 chính sách bảo hiểm trên bằng mức lương tối thiểu mới.
[Infographic] Mức lương tính đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp từ 1/7/2024

[Infographic] Mức lương tính đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp từ 1/7/2024

Từ ngày 1/7/2024, mức lương tính đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệpbảo hiểm tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp điều chỉnh tăng theo các quy định mới về lương tối thiểu, lương cơ sở mới được Chính phủ ban hành.
Người lao động tại chợ Long Biên (Hà Nội). (Ảnh MỸ HÀ)

Giảm nguy cơ “lọt lưới an sinh”

Lao động khu vực phi chính thức là một trong những nhóm lao động yếu thế trên thị trường lao động do có nhiều nguy cơ rủi ro về việc làm, thu nhập, chưa được hưởng các chính sách, chế độ an sinh xã hội cơ bản. Nhóm lao động này đang phải chịu rất nhiều thiệt thòi do không được hệ thống pháp luật về lao động bảo vệ một cách đầy đủ.
Cơ quan bảo hiểm xã hội thăm nạn nhân tai nạn lao động.

4 tháng: Hơn 57 triệu lượt người khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế

Tính đến hết tháng 4/2024, ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam đã thực hiện giám định, thanh toán cho hơn 57,552 triệu lượt người khám chữa bệnh bảo hiểm y tế. Số tiền chi khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế là gần 42.497 tỷ đồng (chưa bao gồm số chi khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế của khối lực lượng vũ trang).
Cổng thông tin điện tử Bảo hiểm xã hội tỉnh Đắk Lắk.

Cảnh giác trước hành vi giả mạo cán bộ bảo hiểm xã hội để lừa đảo

Chiều 24/5, Bảo hiểm xã hội tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị vừa ban hành thông báo về hành vi giả mạo cán bộ cơ quan Bảo hiểm xã hội để lừa đảo. Bảo hiểm xã hội tỉnh Đắk Lắk đề nghị Công an tỉnh Đắk Lắk, các sở, ban, ngành thuộc tỉnh và các đơn vị có liên quan phối hợp hỗ trợ, có các biện pháp kịp thời để ngăn chặn và xử lý các tổ chức, cá nhân mạo danh cơ quan nhà nước, thực hiện các hành vi có dấu hiệu lừa đảo trên môi trường mạng.
Hướng dẫn người dân sử dụng VssID tại Bảo hiểm xã hội thành phố Hội An (Quảng Nam).

Nhiều tiện ích từ “hệ sinh thái bảo hiểm xã hội 4.0”

Theo thống kê, hiện hệ thống của Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã kết nối với hơn 13 nghìn cơ sở khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế trên toàn quốc để tiếp nhận dữ liệu đề nghị thanh toán chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế; hơn 621 nghìn đơn vị, doanh nghiệp giao dịch điện tử với cơ quan bảo hiểm xã hội, qua đó giúp các doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí và thuận lợi khi thực hiện các thủ tục hành chính về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
Cách tích hợp quá trình tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp lên VNeID

Cách tích hợp quá trình tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp lên VNeID

Bên cạnh việc tra cứu, theo dõi thông tin về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp trên ứng dụng VssID - bảo hiểm xã hội số, hiện nay, người dân có thể tích hợp thông tin này trên một ứng dụng tài khoản định danh điện tử VNeID của Bộ Công an.
Trao tặng thẻ bảo hiểm y tế tặng người dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn ở xã Đak Krong, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai. (Ảnh: GSS)

Nhiều địa phương dành ngân sách hỗ trợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người dân

Trong năm 2023, số tiền chậm đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đã giảm xuống đạt tỷ lệ thấp nhất kể từ năm 2016 trở lại đây. Đến nay, đã có 22/63 tỉnh trích ngân sách hỗ trợ thêm cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, 62/63 tỉnh trích ngân sách hỗ trợ thêm cho người tham gia bảo hiểm y tế.
Chế biến trái cây tại nhà máy Tanifood, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh. Ảnh: THÀNH THUẬN

Năm 2024: Hướng tới 42%-43% lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội

Chương trình hành động của Bảo hiểm xã hội Việt Nam thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP hướng tới hoàn thành các chỉ tiêu dự toán được Thủ tướng Chính phủ giao. Cụ thể, phấn đấu số người trong độ tuổi lao động tham gia bảo hiểm xã hội đạt tỷ lệ 42%-43%; tham gia bảo hiểm thất nghiệp đạt tỷ lệ 33%-33,5%. Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế đạt 94,1% dân số.