Thời gian qua, tỉnh Bình Thuận tập trung chuyển đổi số đã có những phát triển xã hội số với nhiều bước tiến quan trọng, góp phần nâng cao đời sống của người dân. Phấn đấu đến năm 2025, Bình Thuận trở thành một trong những địa phương đi đầu về chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Tỉnh Cà Mau huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, nêu cao trách nhiệm của người đứng đầu nhằm triển khai quyết liệt, đồng bộ nhiều giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số trên cả ba trụ cột: chính quyền số, kinh tế số và xã hội số…
Trong thời đại truyền thông số và cá thể hóa, truyền thông y tế truyền thống đang đối mặt với nhiều thách thức. Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin mang lại nhiều lợi ích, nhưng cũng đặt ra những vấn đề mới cần giải quyết. Nếu không thay đổi, truyền thông y tế sẽ trở nên lạc hậu và không đáp ứng được nhu cầu của cộng đồng.
Năm 1994, tên miền quốc gia của Việt Nam “.vn” chính thức xuất hiện trên bản đồ internet thế giới. Hành trình 30 năm với nhiều kết quả tích cực, giúp Việt Nam chủ động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần phát triển kinh tế xã hội. Năm 2024 là năm phát triển kinh tế số và xã hội số. Chương trình phổ cập tên miền quốc gia “.vn” vừa được Bộ Thông tin và Truyền thông kích hoạt mang lại cơ hội hiện diện trực tuyến nhanh chóng chưa từng có cho giới trẻ, cho hộ kinh doanh cá thể và doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Sáng 24/4, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Bình Định, thành phố Quy Nhơn, báo Tiền Phong phối hợp UBND tỉnh Bình Định và Tập đoàn Bưu chính viễn thông VNPT tổ chức Hội thảo Thúc đẩy Kinh tế số khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
Ngày 23/2, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị "Công bố Quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050".
Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đặt mục tiêu tỷ trọng kinh tế số trong các ngành, lĩnh vực đạt 10% vào năm 2025. Nghĩa là khi kinh tế số quốc gia mang lại 20% GDP vào năm 2025 thì kinh tế số ngành, lĩnh vực phải chiếm tỷ trọng một nửa trong số đó. Để hoàn thành được mục tiêu này, tốc độ tăng trưởng kinh tế số ngành, lĩnh vực phải đạt khoảng 40%/năm.
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh An Giang nhiệm kỳ 2020-2025 xác định, Chương trình Chuyển đổi số là một trong 6 chương trình trọng điểm, với 15 chỉ tiêu thực hiện giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tập trung 3 trụ cột chính về phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số.
Hiện nay, tỉnh Tuyên Quang cung cấp 1.941 dịch vụ hành chính công trên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tỉnh phục vụ người dân và doanh nghiệp trên địa bàn. Trong đó, dịch vụ công mức độ 3: 282 dịch vụ, đạt 15%; dịch vụ công mức độ 4: 1.054 dịch vụ, đạt 56%.
Đầu tư đồng bộ hạ tầng số, xây dựng chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ, kiến tạo đã và đang tạo ra động lực thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số ở tỉnh Thanh Hóa.
Ngày 12/10, tại thành phố Buôn Ma Thuột, Cục Công nghiệp Công nghệ thông tin và Truyền thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội thảo “Doanh nghiệp công nghệ số hỗ trợ thúc đẩy thanh toán số (Fintech), phát triển kinh tế số, xã hội số”.
Chuyển đổi số trở thành xu hướng toàn cầu và đang tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống xã hội. Trong đó, dữ liệu và khách hàng là hai loại “tài sản” có giá trị nhất của doanh nghiệp trong kỷ nguyên chuyển đổi số.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh thông điệp: “Chuyển đổi số một cách tổng thể, xuyên suốt, toàn diện, bao trùm, liên thông nhưng có trọng tâm trọng điểm; với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự tham gia tích cực của toàn dân, cộng đồng doanh nghiệp, mang lại lợi ích thiết thực cho quốc gia, dân tộc và cho chính người dân, doanh nghiệp là yếu tố quyết định bảo đảm sự thành công trong chuyển đổi số quốc gia”.
Sáng ngày 10/10, tại huyện Đăk Hà, Tỉnh đoàn Kon Tum phối hợp Tập đoàn Bưu chính- Viễn thông Việt Nam chi nhánh Kon Tum và Ngân hàng Đầu tư-Phát triển Việt Nam chi nhánh Kon Tum tổ chức phát động ra quân hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2023.
Hiện nay, hộ chiếu là giấy tờ tùy thân duy nhất có thể thay thế giấy khai sinh cho trẻ em khi đi máy bay. Do đó việc Bộ Công an có đề xuất bổ sung quy định về quản lý, cấp thẻ CCCD cho công dân Việt Nam dưới 14 tuổi trên tinh thần không bắt buộc và thực hiện theo nhu cầu của người dân. Quy định này đã nhận được sự đồng tình ủng hộ của đông đảo người dân.
Ngày 6/10, hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2023, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức khai trương App phản ánh, kiến nghị, đồng thời giới thiệu các giải pháp chuyển đổi số.
Sáng 29/9, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Quảng Ngãi phối hợp Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (Vinasa) tổ chức khai mạc Tuần lễ Chuyển đổi số năm 2023 với chủ đề “Dữ liệu số và Liên kết vùng trong chuyển đổi số”.
Sáng 20/9, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Quảng Ngãi cho biết, hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia 10/10, tỉnh Quảng Ngãi sẽ tổ chức Tuần lễ Chuyển đổi số năm 2023 với chủ đề “Dữ liệu số và liên kết vùng trong chuyển đổi số”.
Với chủ đề xuyên suốt: “Mang nền tảng số đến mỗi gia đình”, Diễn đàn quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số lần thứ I đã được Bộ Thông tin và Truyền thông, Ban Kinh tế Trung ương và Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định phối hợp tổ chức trong 2 ngày 13-14/9 tại thành phố Nam Định. Tại Diễn đàn, Tập đoàn VNPT đã tham gia chia sẻ nội dung và giới thiệu các giải pháp số.
Ngày 14/9, tại thành phố Nam Định, Bộ Thông tin và Truyền thông, Ban Kinh tế Trung ương và Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định phối hợp tổ chức Diễn đàn quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số lần thứ nhất.
Ngày 14/9, Thứ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Huy Dũng đã công bố Chương trình hành động của Diễn đàn kinh tế số và xã hội số lần thứ nhất với 10 hành động cụ thể.
Ngày 14/9, tại thành phố Nam Định, Bộ Thông tin và Truyền thông cùng Ban Kinh tế Trung ương và Ủy ban Nhân dân tỉnh Nam Định tổ chức Diễn đàn quốc gia Phát triển kinh tế số và xã hội số lần thứ I. Diễn đàn nhằm sớm hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra và huy động các sáng kiến đóng góp cho lộ trình phát triển kinh tế số và xã hội số tại Việt Nam.
Sáng 8/9, Phó Chánh Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ngãi Trần Thị Minh Tuyền cho biết, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi vừa ban hành Nghị quyết về chuyển đổi số tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Trong đó, xác định 7 lĩnh vực trực tiếp phục vụ nhu cầu của người dân và doanh nghiệp, lĩnh vực quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội, phát huy tiềm năng, nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh cần ưu tiên thực hiện.
Khu vực doanh nghiệp nhà nước có những quy định, quy chế và cách thức kiểm soát hoạt động rất chặt chẽ, tạo ra những rào cản khiến quá trình chuyển đổi số chịu rất nhiều ràng buộc, không dễ để thành công.
Sáng 2/6, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về dự án Luật Viễn thông sửa đổi. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, sau hơn 12 năm áp dụng, Luật Viễn thông và các văn bản hướng dẫn đã tạo hành lang pháp lý thúc đẩy cạnh tranh, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia thị trường.
Ngày 30/5, UBND tỉnh Bắc Kạn cùng Tập đoàn FPT ký kết thỏa thuận hợp tác nhằm đẩy mạnh hoạt động chuyển đổi số trên cả 3 trụ cột: chính quyền số-kinh tế số-xã hội số, theo hướng chuyển đổi tổng thể, toàn diện trên các lĩnh vực, hướng tới người dân và doanh nghiệp.
Theo Thủ tướng Chính phủ Lào Sonexay Siphandone, Lào cần hành động mạnh mẽ để phát triển ba trụ cột: kinh tế số, chính phủ số và cộng đồng số nhằm tạo cú hích lớn cho sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Ngày 10/5, trong khuôn khổ chương trình hoạt động và tham gia đoàn Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 42 tại Labuan Bajo, Indonesia, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đã có buổi làm việc với Bộ trưởng Truyền thông và Thông tin Indonesia Johnny G. Plate để tăng cường quan hệ hợp tác song phương giữa hai nước trong lĩnh vực này.
Nông thôn Thừa Thiên Huế từng bước khởi sắc và có được diện mạo từ việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và Nghị quyết số 54-NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, định hướng đến 2045.