Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức hội thảo liên quan việc sử dụng vật tư nông nghiệp và xử lý chất thải trong sản xuất cà-phê, nhằm nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp, người dân trong sản xuất cà-phê hiệu quả và bền vững.
Năm 2024, ngành nông nghiệp đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt khoảng 57-58 tỷ USD. Tuy nhiên hiện nay, mỗi khu vực thị trường, thậm chí mỗi quốc gia đều có quy định riêng về tiêu chuẩn an toàn và kiểm dịch động, thực vật (SPS). Do đó, nâng cao năng lực tuân thủ quy định sẽ là cơ sở quan trọng để nông sản thuận đường xuất khẩu, phòng tránh việc bị cảnh báo hoặc hạn chế nhập khẩu.
Cả nước hiện có 96 cơ sở sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, trong đó 85 cơ sở sản xuất thuốc bảo vệ thực vật sinh học, với 30 dạng thuốc, công suất hơn 300 nghìn tấn/năm. Mặc dù đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận song ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam còn khá non trẻ và phải đối mặt với nhiều thách thức.
Ngày 24/7, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị thúc đẩy phát triển sản xuất thuốc bảo vệ thực vật tại Việt Nam, nhằm mục tiêu hướng đến làm chủ được công nghệ sản xuất các loại thuốc bảo vệ thực vật tiên tiến, sản xuất các thuốc bảo vệ thực vật sinh học với quy mô lớn, hiệu quả cao, độc tính thấp, an toàn với con người, hệ sinh thái và môi trường .
Sản xuất nông nghiệp hữu cơ là một trong những xu hướng nhằm phát triển nền nông nghiệp hiện đại. Hiện nay, sản xuất theo hướng này đã và đang được nhiều địa phương thực hiện. Sản xuất nông nghiệp hữu cơ không chỉ có mặt ở vùng đồng bằng còn xuất hiện ở những địa bàn miền núi, nơi đồng bào dân tộc sinh sống. Việc sản xuất theo hướng này giúp nâng cao chất lượng, bảo đảm sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng, gia tăng giá trị sản xuất.
Từ vụ đông xuân năm 2012-2013, Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã phối hợp các đơn vị liên quan và 22 chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật phía nam thực hiện chương trình "Cùng nông dân bảo vệ môi trường" nhằm thu gom bao bì, vỏ chai chứa thuốc bảo vệ thực vật đã qua sử dụng.
Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) là vật tư quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, giúp nông dân giảm thiệt hại do sinh vật hại gây ra. Tuy nhiên, việc lạm dụng sản phẩm này sẽ gây ra nhiều hậu quả, ảnh hưởng đến sức khỏe con người, môi trường, chất lượng nông sản. Do vậy, chúng ta cần sử dụng an toàn, tiết kiệm, cân đối BVTV .
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, sản xuất nông nghiệp quý I/2024 tiếp tục tăng trưởng ổn định. Tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản trong 3 tháng đầu năm 2024 dự kiến đạt 13,53 tỷ USD, tăng 21,8% so cùng kỳ năm trước. Để có được kết quả đó, doanh nghiệp có vai trò hết sức quan trọng trong chuỗi giá trị ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. Tuy nhiên, trên thực tế số lượng doanh nghiệp đầu tư vào khu vực này vẫn còn khá khiêm tốn.
Cả nước hiện có 99 cơ sở đủ điều kiện sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, trong đó, có 85 cơ sở có sản xuất thuốc bảo vệ thực vật sinh học. Đến nay, nước ta đã sản xuất được gần 30 dạng thuốc bảo vệ thực vật sinh học thành phẩm khác nhau.
Trong sản xuất nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật giúp phòng, trừ sâu bệnh gây hại, tăng năng suất, sản lượng, bảo quản nông sản. Tuy nhiên, việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật có thể gây ra nhiều hậu quả ảnh hưởng đến sức khỏe con người, chất lượng nông sản và môi trường.
Ngày 11/1, Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và Hiệp hội CropLife Việt Nam đã ký kết Kế hoạch hợp tác triển khai chương trình “Khung quản lý thuốc bảo vệ thực vật bền vững” năm 2024 - đánh dấu năm đầu tiên hiện thực hóa các nội dung của khung hợp tác triển khai chương trình này giai đoạn (2023-2028) giữa hai bên.
Trong sản xuất nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) là một trong những vật tư quan trọng góp phần bảo vệ, nâng cao năng suất cây trồng, quyết định giá trị và chất lượng nông sản. Tuy nhiên, việc lạm dụng, sử dụng thuốc BVTV không đúng cách sẽ gây ra nhiều tác động tiêu cực đến sức khỏe con người, môi trường cũng như chất lượng nông sản.
Việt Nam hiện đang tham gia 19 hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương; trong đó có 16 hiệp định đã ký kết chính thức và 3 hiệp định đang tiến hành đàm phán. Đây là thuận lợi lớn cho ngành nông nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản. Tuy nhiên điều này cũng đặt ra thách thức trong tuân thủ cam kết bắt buộc áp dụng cùng các quy định về biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) khi xuất khẩu hàng hóa.
Các nhà nghiên cứu phát hiện những trường hợp trẻ em mắc bệnh bạch cầu tại Brazil đã gia tăng đáng kể sau khi hoạt động sản xuất đậu nành mở rộng ở nhiều địa phương trong vòng 15 năm qua.
Ngày 2/11, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị phát triển sản xuất và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học. Hội nghị nhằm đánh giá những kết quả đã đạt được trong hai năm thực hiện chương trình phát triển sản xuất và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học giai đoạn 2021-2025, tổng hợp những những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện và đưa ra những giải pháp khắc phục trong thời gian tới.
Từ đầu năm 2023 đến hết tháng 8, hàng nông sản xuất khẩu của tỉnh Lạng Sơn chủ yếu là: Hoa hồi, thạch đen, ớt..., với kim ngạch đạt 97 triệu USD, tăng hơn 15% so cùng kỳ.
Chiều 1/9, Công an tỉnh Đắk Lắk cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh vừa khởi tố vụ án buôn lậu thuốc bảo vệ thực vật với quy mô lớn ở Đắk Lắk.
Ngày 25/8, lãnh đạo Công an tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị vừa tổ chức trao thưởng đột xuất cho tập thể Phòng Cảnh sát kinh tế về thành tích xuất sắc trong phát hiện, bắt giữ vụ buôn lậu thuốc bảo vệ thực vật với quy mô lớn.
Với lợi thế là vùng thâm canh sản xuất lúa, lúa đặc sản, có thị trường tại chỗ lớn, dân trí cao, cơ sở hạ tầng phát triển, các tỉnh khu vực phía nam đồng bằng sông Hồng (Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định và Thái Bình) xác định: Đẩy mạnh cơ giới hóa đồng bộ trong sản xuất nông nghiệp, nhất là sản xuất lúa là một nội dung quan trọng trong triển khai nhiệm vụ công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, góp phần thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
Hồi 11 giờ 45 phút ngày 24/7, Phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, nhận được tin báo từ quần chúng nhân dân về vụ cháy xảy ra tại nhà kho cho thuê của Công ty TNHH MTV Long Xuân, địa chỉ xóm Đễnh, xã Mông Hóa, thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình.
Thời gian qua, do công tác quản lý mặt hàng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), còn nhiều bất cập, dẫn tới tình trạng buôn bán, sử dụng phân bón, thuốc BVTV giả, kém chất lượng tràn lan trên thị trường... ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng cây trồng, gây thiệt hại về kinh tế cho người nông dân.
Theo thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường, Cục Quản lý thị trường tỉnh Đồng Tháp đang hoàn tất hồ sơ chuyển vụ việc một hộ kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật có dấu hiệu tội phạm sang cơ quan có thẩm quyền tố tụng hình sự để điều tra, xác minh, làm rõ, xử lý.
Năm 2022, ngành nông nghiệp nước ta có nhiều khởi sắc, trong đó kim ngạch xuất khẩu nông sản vượt kế hoạch đề ra. Nhiều chỉ tiêu hoàn thành xuất sắc, khẳng định vai trò trụ đỡ của nền kinh tế.
Ứng dụng công nghệ vào ruộng đồng không chỉ giúp nông dân tăng hiệu quả sản xuất, nâng chất lượng sản phẩm mà nhiều bạn trẻ còn tạo bước ngoặt trong ngành nông nghiệp.
Ngày 17/1/2023, Cục Bảo vệ Thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức Họp báo công bố “Tiêu chuẩn về khảo nghiệm trên đồng ruộng thuốc bảo vệ thực vật phòng, chống sinh vật gây hại (SVGH) cây trồng bằng thiết bị bay không người lái (UAV)”.
Ngày 10/12, tại TP Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp và Hiệp hội CropLife đã phối hợp tổ chức tổng kết Chương trình “Hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu quả, có trách nhiệm năm 2021-2022”.
Đã có 87 cuộc kết nối trực tiếp (1-1) giữa các doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Israel được thực hiện trong ngày 29/6. Đó là kết quả ban đầu của phiên kết nối cung cầu công nghệ do Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hải Phòng phối hợp Phòng Kinh tế và Thương mại (Đại sứ quán Israel tại Việt Nam) tổ chức và khai mạc sáng 29/6.
Ngày 10/6, Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp Công ty TNHH Corteva Agriscience Việt Nam (Corteva Việt Nam) triển khai chương trình hướng dẫn nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có trách nhiệm, an toàn, hiệu quả.
Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) là vật tư nông nghiệp quan trọng trong sản xuất, được xem là yếu tố quyết định đến chất lượng, sản lượng, giá thành và đầu ra của nông sản. Tuy nhiên, do kiến thức hạn chế, thời gian qua vẫn còn hiện tượng nhiều người dân ở Tây Nguyên sử dụng phân bón, thuốc BVTV chưa tuân thủ đúng kỹ thuật. Để nông nghiệp Tây Nguyên phát triển bền vững, cần phải tiếp tục đẩy mạnh sử dụng phân bón, thuốc BVTV tiết kiệm, an toàn, hiệu quả, trách nhiệm cho người dân.