Một chiếc xe gom rác khi đang đi qua cầu treo Bình Thành, xã Bình Thành, thị xã Hương Trà (tỉnh Thừa Thiên Huế) thì bất ngờ lao xuống sông Hương, 2 người trên xe mất tích.
Do ảnh hưởng của bão số 3 và mưa lũ đã kéo theo một lượng lớn rác thải từ các khu vực ven bờ Vịnh Hạ Long, các lồng bè nuôi trồng thủy sản tại các địa phương làm phát sinh một lượng lớn các loại rác thải trên Vịnh Hạ Long như: phao xốp, lồng bè bị vỡ, cây, cành lá cây từ khu vực ven bờ, các đảo đá trên Vịnh Hạ Long… gây ra tình trạng rác thải trôi nổi trên mặt biển làm ảnh hưởng đến cảnh quan, môi trường, hoạt động đón tiếp, phục vụ khách tham quan Vịnh Hạ Long.
Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương đầu tiên (từ năm 1999) trong cả nước thực hiện thí điểm phân loại rác tại nguồn, nhưng đến nay, chương trình này vẫn chưa đem lại kết quả khả quan.
Ngày 24/8, Ban Quản lý bán đảo Sơn Trà và các bãi biển du lịch Đà Nẵng phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức chương trình “Clean Up Son Tra – Lặn biển nhặt rác, giải cứu san hô và dọn vệ sinh môi trường ” tại bán đảo Sơn Trà. Chương trình thu hút gần 200 tình nguyện viên tham gia.
Sau khi thay đổi đơn vị thu gom rác, việc thu gom rác thải sinh hoạt tại một số địa phương trên địa bàn huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp chậm, ảnh hưởng đến đời sống người dân. Có thời điểm rác thải 9 ngày chưa thu gom, bốc mùi nồng nặc.
Sáng 10/6, tại Đồn Biên phòng Trung Bình, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Sóc Trăng tổ chức Lễ phát động Chiến dịch “Thanh niên tình nguyện Hè” và Ngày hội “Thanh niên Quân đội với Văn hóa giao thông” năm 2024; đồng thời hưởng ứng Tuần lễ Biển và hải đảo Việt Nam, Ngày Đại dương thế giới năm 2024.
Hiện nay, mỗi ngày trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thải ra khoảng 10 nghìn tấn chất thải rắn sinh hoạt; trong đó, chất thải nhựa, chất thải khác có thể tái chế chiếm tỷ trọng cao (với khoảng 1.800 tấn).
Hiện nay, Hà Nội đang phải đối mặt với nhiều vấn đề như lượng rác thải ngày càng tăng, trong khi hạ tầng xử lý rác bị quá tải, chất lượng công tác thu gom chưa đạt yêu cầu… Đây là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sự phát triển bền vững của Thủ đô.
Tình trạng xả rác bừa bãi nơi công cộng, vứt rác xuống sông, xuống biển đang làm xấu hình ảnh của Phú Quốc, gây mất mỹ quan và ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.
Mặc cái nắng như đổ lửa của ngày hè, nhóm bạn trẻ thuộc “Cộng đồng Việt Nam Xanh” vẫn ngâm mình dưới dòng nước hôi thối để vớt rác với mong muốn "hồi sinh" dòng nước, vì môi trường xanh-sạch-đẹp.
Năm 2022, ngành nông nghiệp nước ta có nhiều khởi sắc, trong đó kim ngạch xuất khẩu nông sản vượt kế hoạch đề ra. Nhiều chỉ tiêu hoàn thành xuất sắc, khẳng định vai trò trụ đỡ của nền kinh tế.
Việc gia tăng chất thải nhựa, túi ni-lông đang gây áp lực lên môi trường ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới. Hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới (5/6) có chủ đề “Giải pháp cho ô nhiễm nhựa”, Chương trình Môi trường Liên hợp quốc phát động chiến dịch “chống ô nhiễm nhựa” nhằm truyền tải mạnh mẽ thông điệp cùng xây dựng lối sống bền vững, hài hòa với thiên nhiên.
Thủ đô Hà Nội đang nắng nóng nhưng các thành viên nhóm Hà Nội Xanh, những bạn trẻ yêu môi trường, vẫn căng mình lội xuống dòng kênh, mương ngập tràn rác để cùng nhau dọn dẹp rác thải trả lại cảnh quan nơi đây xanh sạch hơn.
Chiều 6/12, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau ban hành văn bản hỏa tốc, chỉ đạo Công ty cổ phần Môi trường đô thị Cà Mau chủ trì, phối hợp các đơn vị chức năng liên quan và chính quyền các địa phương trong tỉnh (trừ huyện Ngọc Hiển), bằng nhiều cách thức khác nhau phải tổ chức tiếp nhận, thu gom, xử lý rác tại các khu đất của đơn vị quản lý, bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường.
Từ nhiều năm nay, việc xử lý rác thải bảo đảm vệ sinh môi trường trên địa bàn Hà Nội luôn là bài toán khó đối với các cơ quan chức năng. Hiện nay, các bãi chôn lấp vẫn đang phải “oằn mình” gánh đỡ lượng rác quá tải mỗi ngày.