Học sinh tham quan Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh.

Tạo tiền đề thúc đẩy xã hội hóa giáo dục

Năm học 2023-2024, tổng số học sinh tại Thành phố Hồ Chí Minh tăng khoảng 35 nghìn so với năm học 2022-2023. Những năm trước đó, do dân số cơ học tăng nhanh, bình quân mỗi năm tại địa phương này tăng thêm hàng chục nghìn học sinh.
1 Trung du và miền núi Bắc Bộ 14 tỉnh, thành
2 Đồng bằng sông Hồng 11 tỉnh, thành
3 Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ 14 tỉnh, thành
4 Tây Nguyên 5 tỉnh, thành
5 Đông Nam Bộ 6 tỉnh, thành
6 Đồng bằng sông Cửu Long 13 tỉnh, thành
7 Hà Nội
8 TP Hồ Chí Minh
  • Diện tích vùng: 116.898 km²
  • Dân số: 14,7 triệu
  • Vùng có nhiều tiềm năng, lợi thế cho phát triển bền vững với nhiều loại tài nguyên, khoáng sản quý, hiếm
  • Diện tích vùng: 21.278 km²
  • Dân số: 23,2 triệu
  • Quy mô kinh tế đứng thứ 2 cả nước, các ngành công nghiệp mũi nhọn phát triển theo hướng hiện đại, quy mô lớn.
  • Diện tích vùng: 95.860 km²
  • Dân số: 20,3 triệu
  • Vùng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế biển với gần 2.000 km bờ biển (chiếm 60% bờ biển cả nước).
  • Diện tích vùng: 54.548 km²
  • Dân số: 6 triệu
  • Vùng có nhiều tài nguyên, khoáng sản quý hiếm, chiếm 35,7% diện tích rừng cả nước.
  • Diện tích vùng: 23.600 km²
  • Dân số: 18 triệu
  • Vùng kinh tế có quy mô lớn nhất nước, có thế mạnh kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ, khoa học - công nghệ.
  • Diện tích vùng: 39.734 km²
  • Dân số: 17,2 triệu
  • Vùng là trung tâm sản xuất lớn nhất cả nước về nông nghiệp, thủy sản và kinh tế biển
  • Diện tích vùng: 3.359 km²
  • Dân số: 8,4 triệu
  • Trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế.
TP Hồ Chí Minh
  • Diện tích vùng: 2.095 km²
  • Dân số: 9,2 triệu
  • Trung tâm lớn về kinh tế, tài chính, thương mại, văn hoá, khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, giáo dục - đào tạo.

Khuyến khích người dân góp ý, hiến kế

Mới đây, một cơ quan báo chí ở thành phố đã trao giải cuộc thi về lắng nghe, ghi nhận những hiến kế của người dân. Cuộc thi là diễn đàn để tiếp nhận những ý kiến đóng góp, hiến kế của người dân. Năm nay, cuộc thi có hai chủ đề chính: "Chỗ ở và nhà ở cho người có thu nhập thấp"; "Thành phố Hồ Chí Minh cần làm gì để phát huy hiệu quả Nghị quyết 31 của Bộ Chính trị?". Ban tổ chức đã nhận được nhiều bài dự thi có chất lượng cao, đã đăng tải gần 90 bài hiến kế đầy tâm huyết của các tác giả.
Biểu diễn văn nghệ tại không gian văn hóa trước cổng Bưu điện Thành phố Hồ Chí Minh phục vụ người dân và khách tham quan. (Ảnh THẾ ANH)

Cải tạo, chỉnh trang khu vực trung tâm

Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí minh vừa yêu cầu các đơn vị, sở, ngành khẩn trương chỉnh trang khu vực trung tâm thành phố. Theo đó, đối với Đề án phát triển kinh tế dịch vụ và Đề án phát triển kinh tế đêm của Quận 1, Ủy ban nhân dân thành phố giao Sở Quy hoạch-Kiến trúc phối hợp Sở Giao thông vận tải nghiên cứu thêm ý kiến của Sở Du lịch thành phố về phương án xây dựng kè, cách bố trí các bến thủy để bảo đảm mỹ quan và vệ sinh môi trường, không tồn đọng rác thải; đồng thời, nghiên cứu thêm ý kiến của các đơn vị liên quan để bổ sung vào nội dung lập Đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 khu Công viên bến Bạch Đằng (Quận 1).

Bài toán bãi giữ xe trong công viên

Ngoài tạo cảnh quan, môi trường xanh, công viên còn là nơi người dân thường xuyên tập trung thư giãn, nghỉ ngơi, thể dục, thể thao... Tuy nhiên, nhiều người dân lại đang ngại đến đây do phần lớn công viên của thành phố hiện đều thiếu bãi giữ xe.

Vận dụng hiệu quả Nghị quyết số 98

Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội (gọi tắt là Nghị quyết 98) về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh sẽ giúp thành phố giải quyết rất nhiều vướng mắc về đầu tư, tài chính, ngân sách, đô thị, tổ chức bộ máy.
Mô hình bãi đậu xe lắp ghép, tập trung giải quyết nhu cầu đậu, đỗ xe ô-tô, xe gắn máy của hành khách tại Sân bay Tân Sơn Nhất.

Giải bài toán chỗ đậu xe khu vực nội đô

Tại Thành phố Hồ Chí Minh, số lượng phương tiện cá nhân ngày càng tăng nhanh (chủ yếu là ô-tô), trong khi hệ thống bến bãi chưa đáp ứng được nhu cầu đậu xe, nhất là khu vực trung tâm. Vấn đề cấp bách này đang cần lời giải từ ngành giao thông vận tải, cũng như chính quyền thành phố.
Vỉa hè trên đường Ðặng Thái Thân, Phường 11, Quận 5 bị chiếm dụng làm nơi để xe, buôn bán. (Ảnh ANH THẾ)

Lập lại trật tự, minh bạch thu phí vỉa hè

Sau nhiều lần đưa ra lấy ý kiến của các đơn vị, các ngành, các thành phần trong xã hội, Quyết định 32/2023/QÐ-UBND (Quyết định 32) về quản lý và sử dụng tạm thời một phần lòng đường, hè phố được Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh chính thức ban hành, có hiệu lực từ ngày 1/9 tới. Quyết định này thay thế Quyết định 74/2008/QÐ-UBND của Ủy ban nhân dân thành phố quy định về quản lý và sử dụng lòng đường, hè phố.

Ngăn chặn, xử lý các cơ sở thẩm mỹ "chui"

Tình trạng bệnh nhân tử vong khi làm đẹp tại các cơ sở thẩm mỹ không phép vẫn tiếp tục xảy ra trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, hoạt động trái phép này diễn ra ngày càng tinh vi. Các cơ quan chức năng cần có giải pháp quyết liệt hơn để bảo đảm an toàn sức khỏe, tính mạng cho người dân.

Chấn chỉnh hoạt động quảng cáo ngoài trời

Thời gian gần đây, hoạt động quảng cáo ngoài trời (hợp pháp lẫn trái phép) đang có dấu hiệu diễn ra tùy tiện. Trên nhiều tuyến đường ở các quận, huyện như các quận: 12, Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú, thành phố Thủ Đức…, người đi đường dễ dàng nhìn thấy không ít băng-rôn, tờ quảng cáo được treo, dán trên cây xanh, trụ điện, tường rào…
Cần xử lý mạnh những chủ đầu tư thiếu trách nhiệm, không chấp hành nghiêm túc quy định của pháp luật về phòng cháy, chữa cháy, nhất là tại các chung cư - nơi có mật độ người dân sinh sống cao. (Ảnh CTV)

Bảo đảm an toàn phòng cháy, chữa cháy chung cư

Thông tin từ Phòng Tham mưu-Công an thành phố cho thấy, hiện thành phố có 25 chung cư chưa được nghiệm thu về phòng cháy, chữa cháy nhưng chủ đầu tư đã đưa vào hoạt động, cho người dân vào ở và sinh sống. Trong đó, không ít chung cư đã có cư dân sinh sống được hơn mười năm, nhưng hệ thống phòng cháy, chữa cháy chưa đạt chuẩn, chưa được nghiệm thu, không bảo đảm an toàn.
Cơ sở thẩm mỹ Kang Jin (Quận 3) từng bị cơ quan chức năng xử phạt khi quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt chưa được cấp phép. (Ảnh QUANG QUÝ)

Thận trọng khi lựa chọn cơ sở thẩm mỹ

Mặc dù ảnh hưởng, tác động trực tiếp đến sức khỏe con người song vì lợi nhuận cộng với nhu cầu làm đẹp tăng cao cho nên nhiều cơ sở thẩm mỹ "chui" vẫn mọc lên như nấm đang trở thành một thách thức đối với ngành y tế. Đây không phải là vấn đề mới của Thành phố Hồ Chí Minh mà đã tồn tại nhiều năm qua.
Người dân sinh hoạt tại công viên của khu chung cư trên địa bàn thành phố Thủ Đức.

Chấn chỉnh tình trạng tranh chấp tại các khu chung cư

Thời gian qua, những mâu thuẫn, tranh chấp giữa chủ đầu tư, ban quản trị, ban quản lý và cư dân ở các chung cư diễn ra ngày càng phổ biến, căng thẳng với nhiều mức độ khác nhau. Nguyên nhân của tình trạng này đến từ nhiều góc độ, vấn đề, đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt, kịp thời của các cơ quan chức năng nhằm bảo đảm trật tự, an toàn, quyền lợi của các bên tại các khu chung cư.

Cảnh giác với bẫy app giả mạo

Thời gian gần đây, trên không gian mạng rộ lên hoạt động lừa người dân cài các ứng dụng giả mạo app (ứng dụng) của Chính phủ, Tổng cục Thuế, Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh. Nhóm đối tượng đã sử dụng gần 195 hệ thống khác nhau để lừa đảo người dân. Mục tiêu nhắm đến là lấy cắp thông tin đăng nhập tài khoản ngân hàng để chiếm đoạt tiền.

Không để giá tăng theo lương

Từ ngày 1/7, mức lương cơ sở của cán bộ, công chức, viên chức được điều chỉnh tăng từ 1,49 triệu đồng lên 1,8 triệu đồng/tháng (tăng 20,8%). Bên cạnh niềm vui tăng lương sau bốn năm chờ đợi, nhiều người lại canh cánh nỗi lo giá cả hàng hóa, nhất là các mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm lại được dịp "đội giá" lên theo mức tăng lương.

Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh trở lại đường ray

Còn rất nhiều khó khăn" là đánh giá chung của nhiều doanh nghiệp, người dân khi nhìn vào tốc độ tăng trưởng kinh tế quý II của Thành phố Hồ Chí Minh. Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) từ mức tăng 0,7% trong quý I đã lên 5,87% ở quý II. Ước tính GRDP sáu tháng đầu năm 2023 tăng 3,55% so với cùng kỳ.

Quản lý chặt hoạt động khai thác, kinh doanh cát

Sau đại dịch Covid-19 kéo dài, kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh và Vùng kinh tế trọng điểm phía nam dần hồi phục dẫn đến nhu cầu phát triển hạ tầng giao thông, hoạt động xây dựng tăng nhanh, kéo theo nhu cầu sử dụng cát san lấp, cát xây dựng rất lớn. Ðây là một trong những nguyên nhân khiến hoạt động khai thác, kinh doanh cát trái phép trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua diễn ra khá phức tạp.

Chủ động phòng chống bệnh tay chân miệng

Trước diễn biến số ca mắc tay chân miệng tăng nhanh trong những tuần gần đây, cùng với sự xuất hiện trở lại của Enterovirus 71 genotype B5 (B5 là kiểu gien (subgenotype) của vi-rút Enterovirus 71-tác nhân gây bệnh tay chân miệng nặng ở trẻ em), các chuyên gia dự báo, thời gian tới sẽ xuất hiện nhiều ca bệnh nặng và tử vong nếu không tích cực triển khai các giải pháp phòng chống dịch cũng như điều trị hiệu quả bệnh tay chân miệng.

Mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội đối với lao động phi chính thức

Mặc dù chưa có một số liệu thống kê cụ thể và đầy đủ về lao động phi chính thức tại Thành phố Hồ Chí Minh, một thị trường lao động được xem là lớn nhất cả nước nhưng chính sách an sinh, đặc biệt là chế độ Bảo hiểm xã hội (BHXH) cũng như các chế độ khác... đối với đối tượng này được nhận định là đang bị “lọt lưới”.

Ưu tiên công viên, cây xanh

Theo thống kê của các cơ quan quản lý chức năng, hiện tổng diện tích đất quy hoạch công viên (có cây xanh) toàn thành phố trong các đồ án quy hoạch lên đến hơn 11.400ha, tương ứng với chỉ tiêu 7m2 đất có cây xanh/người, nhưng con số thực tế lại rất ít.
back to top