[Infographic] Thêm 4 sản phẩm được công nhận OCOP 5 sao

[Infographic] Thêm 4 sản phẩm được công nhận OCOP 5 sao

Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm cấp Trung ương năm 2024 đã công nhận mới 4 sản phẩm OCOP 5 sao vào tháng 6 vừa qua. Đó là các sản phẩm: Bánh đậu xanh Rồng vàng Hoàng Gia, vải thiều Lục Ngạn, sầu riêng cấp đông Chánh Thu và bún bò Huế gia vị hoàn chỉnh YesHue.
Công nhân Công ty TNHH một thành viên Nam Huy Đồng Tháp lựa hạt sen sấy (sản phẩm OCOP 5 sao) để đóng gói.

Hỗ trợ các chủ thể OCOP

Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay, Đồng Tháp là tỉnh nằm trong tốp 5 cả nước và đứng đầu các tỉnh, thành phố Đồng bằng sông Cửu Long về số lượng sản phẩm OCOP đạt từ 3-5 sao. Đồng Tháp đang thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ các chủ thể tích cực tham gia đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP đạt 4-5 sao...
Đóng gói gạo Sóc Nê, một trong những sản phẩm OCOP tiêu biểu của huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước.

Phát huy giá trị sản phẩm OCOP

“Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) là chương trình quan trọng nhằm phát triển kinh tế nông thôn theo hướng khai thác và phát huy cao nhất nội lực để phát triển các sản phẩm nông nghiệp, nâng cao giá trị gia tăng. Đến nay, các sản phẩm OCOP ở Bình Phước đã và đang từng ngày khẳng định thương hiệu nông sản Bình Phước.
[Ảnh] Lễ ra mắt chuyên trang Mỗi xã một sản phẩm - OCOP trên Báo Nhân Dân

[Ảnh] Lễ ra mắt chuyên trang Mỗi xã một sản phẩm - OCOP trên Báo Nhân Dân

Chiều 19/12, tại trụ sở 71 Hàng Trống, Báo Nhân Dân tổ chức Lễ ra mắt chuyên trang "Mỗi xã một sản phẩm" (Chương trình OCOP). Chuyên trang ra mắt với kỳ vọng góp phần lan tỏa những giá trị về chất lượng, văn hóa của sản phẩm OCOP Việt Nam, thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa hoạt động truyền thông chính sách, đi vào chiều sâu, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu mới của Chương trình.
Chuyên trang “Mỗi xã một sản phẩm”: Hướng tới mục tiêu xây dựng bản đồ OCOP Việt Nam

Chuyên trang “Mỗi xã một sản phẩm”: Hướng tới mục tiêu xây dựng bản đồ OCOP Việt Nam

Ngày 19/12/2023, tại trụ sở 71 Hàng Trống, Hà Nội, Báo Nhân Dân chính thức ra mắt Chuyên trang “Mỗi xã một sản phẩm” (Chuyên trang OCOP) tại địa chỉ https://nhandan.vn/ocop/ . Trang thông tin tiếp tục hiện thực hóa Chiến lược chuyển đổi số của Báo Nhân Dân, kết hợp thông tin, dữ liệu với công nghệ và các ý tưởng sáng tạo, nhằm góp phần lan tỏa những giá trị về chất lượng, văn hóa của sản phẩm OCOP Việt Nam . Qua đó, thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa hoạt động truyền thông chính sách, đi vào chiều sâu, đáp ứng tốt hơn trước các yêu cầu mới của Chương trình OCOP.
Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) - mang cơ hội phát triển đến với những sản phẩm tiềm năng

Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) - mang cơ hội phát triển đến với những sản phẩm tiềm năng

Chương trình OCOP được nhiều nước trên thế giới triển khai với các tên gọi khác nhau, nhưng đều có điểm chung là phát huy nội lực của các địa phương để tập trung phát triển các sản phẩm ngành nghề nông thôn có giá trị gia tăng cao và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong cơ chế thị trường.
Sản phẩm kẹo cu đơ Bà Hường (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đang được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng

Nỗ lực đưa nông sản Việt vươn xa

Phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương về các sản phẩm nông nghiệp, thủ công, chăn nuôi..., thời gian qua, các tỉnh Bắc Trung Bộ đã ban hành, thực hiện đồng bộ các chính sách, giải pháp nhằm triển khai hiệu quả Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), góp phần thúc đẩy kinh tế khu vực nông thôn, cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp, đưa nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới đi vào chiều sâu .
Lụa Mỹ Đức phải được sống trên chính mảnh đất quê hương

Lụa Mỹ Đức phải được sống trên chính mảnh đất quê hương

Nghệ nhân Phan Thị Thuận không nhớ từng từ chối bao nhiêu lời đề nghị trở thành đơn vị cung ứng cho một nhãn hàng lớn kinh doanh tơ tằm ở trong nước và nước ngoài. Bà bảo, như thế là mất trắng thương hiệu lụa Mỹ Đức. Chưa dừng ở sản phẩm OCOP 5 sao quốc gia “chăn tơ tằm tự dệt”, ở tuổi 70, bà vẫn mải miết sáng tạo, mỏi mắt đi tìm người đồng hành với bà trong hành trình gìn giữ, phát triển thương hiệu lụa Mỹ Đức.
Hướng đến mục tiêu 10.000 sản phẩm OCOP năm 2025

Hướng đến mục tiêu 10.000 sản phẩm OCOP năm 2025

Sau 3 năm triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) toàn diện, quy mô lớn trên cả nước (2018-2021), ngành nông nghiệp Việt Nam đã có hàng nghìn sản phẩm đạt chất lượng 3 sao, 4 sao và hàng chục sản phẩm đạt chất lượng 5 sao góp phần không nhỏ giúp nâng cao thu nhập cho người dân. Điều đó cho thấy chương trình OCOP là hướng đi đúng và trúng của ngành nông nghiệp không chỉ trong tái cơ cấu ngành mà còn phát triển kinh tế nông thôn. Hiện, toàn ngành đang nỗ lực thực hiện mục tiêu đạt 10.000 sản phẩm OCOP vào năm 2025.
Bưởi Phúc Trạch (Hương Khê) đã được Liên minh châu Âu (EU) chính thức bảo hộ sở hữu trí tuệ. Nhiều vườn bưởi Phúc Trạch sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP và được công nhận đạt OCOP 3 sao. (Ảnh: baohatinh.vn)

OCOP: Giải pháp phát triển kinh tế nông thôn bền vững tại Hà Tĩnh

Nhằm khai thác hiệu quả tài nguyên bản địa (nguồn nguyên liệu, lao động địa phương), thúc đẩy sản xuất phát triển bền vững, nâng cao đời sống người dân, tạo hệ sinh thái khởi nghiệp ở nông thôn, thì việc triển khai thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) có ý nghĩa to lớn trong phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Hà Tĩnh nói chung và khu vực nông thôn nói riêng.
Những cây chè cổ thụ ở thôn Khau Tràng, xã Hồng Thái, huyện Na Hang, Tuyên Quang, là nguồn nguyên liệu quý để sản xuất chè Sơn Trà.

Tuyên Quang phát triển lợi thế địa phương thành sản phẩm OCOP

Tuyên Quang là một trong những tỉnh thuộc miền núi phía bắc, có thế mạnh về du lịch và sản phẩm nông nghiệp giá trị. Do đó, khi bước vào thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh đã vận dụng được những lợi thế của mình, biến nhược điểm thành ưu điểm, tạo ra nhiều sản phẩm OCOP mang đặc trưng riêng của địa phương.
Ông Nguyễn Xuân Thao, Giám đốc Hợp tác xã Cà-phê Bích Thao Sơn La kiểm tra chất lượng hạt cà-phê. 

OCOP Sơn La khẳng định chất lượng, vươn ra thế giới

Với tiềm năng về nông nghiệp, tỉnh Sơn La đã nỗ lực triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), nhằm nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa chất lượng cao mang tính đặc trưng, lợi thế của miền núi. Trong đó, nhiều sản phẩm OCOP của Sơn La đã và đang khẳng định thương hiệu, chất lượng, chinh phục được thị trường trong nước và vươn ra thế giới.

Trưng bày sản phẩm bưởi Diễn xã Bột Xuyên, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.

Khơi dậy tinh thần khởi nghiệp của tuổi trẻ thủ đô với OCOP

Thông qua việc tổ chức Hội thảo “Thanh niên khởi nghiệp với chương trình OCOP TP Hà Nội”, ban tổ chức mong muốn khơi dậy tinh thần khởi nghiệp của giới trẻ với OCOP, đồng thời phát huy vai trò xung kích tham gia phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới của đoàn viên, thanh niên vùng ngoại thành Hà Nội.

Sản xuất sản phẩm tinh bột nghệ Vi-cumax Nano của Công ty TNHH nhà máy Curcumin Bắc Hà (TP Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn ).

Giải pháp hiện thực hóa hai chương trình mục tiêu quốc gia

Sau ba năm triển khai, chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã tạo ra bước tiến mới, mang tính “bước ngoặt” trong sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, du lịch ở các địa phương trong cả nước. Nhờ đó, góp phần đẩy nhanh tốc độ xóa đói, giảm nghèo, giúp nhiều hộ dân làm giàu, đồng thời giúp các địa phương hoàn thành các tiêu chí đạt chuẩn nông thôn mới.