Chuyện cô công chức 50 năm đam mê bên bếp củi, gìn giữ hương vị kẹo cu đơ Hà Tĩnh

Chuyện cô công chức 50 năm đam mê bên bếp củi, gìn giữ hương vị kẹo cu đơ Hà Tĩnh

Bùi vị lạc, thơm vị gừng, hòa quyện mật mạch nha tạo nên hương vị thơm ngon khiến thực khách dù trong hay ngoài nước đều nhớ mãi khi thưởng thức kẹo cu đơ Thư Viện. Nhưng ít ai biết được rằng, để có được những sản phẩm ngọt thơm đậm đà hương vị quê nhà, nức tiếng gần xa như ngày nay là biết bao đêm dài thấm đẫm mồ hôi và thậm chí cả những giọt nước mắt của cô Đặng Thị Thanh, người đã có gần 50 năm gắn bó với đam mê nấu kẹo.
Sản xuất trà sen tại Hợp tác xã trà Sơn Dung (tỉnh Thái Nguyên).

Chương trình OCOP và hành trình kiến tạo kinh tế nông thôn

Sau 5 năm triển khai, chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã mang lại nguồn lợi về kinh tế, thu nhập bền vững cho người dân nông thôn; đồng thời góp phần chuyển dịch nền sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, trở thành nguồn nội lực quan trọng trong phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM).
Tinh hoa đất Cố Đô cần được bảo tồn và phát triển

Tinh hoa đất Cố Đô cần được bảo tồn và phát triển

Thanh nhã mà tinh tế, đơn giản nhưng sinh động, đó là cảm nhận chung của rất nhiều người khi được nhìn ngắm hay sở hữu sản phẩm thêu ren của làng Văn Lâm ( xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình ) . Nhưng cũng như nhiều nghề truyền thống khác trên đất Cố đô Hoa Lư nói riêng và trên toàn quốc nói chung, nghề thêu ren rua Văn Lâm đang đứng trước nguy cơ mai một. Làm sao gìn giữ và phát triển nghề truyền thống quê hương luôn là bài toán khó mà cả chính quyền lẫn những nghệ nhân, người làng cần chung tay giải quyết.
Đánh giá, xếp loại sản phẩm OCOP tỉnh Hải Dương.

Nâng tầm giá trị sản phẩm OCOP

Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh Hải Dương thời gian qua đã gặt hái những thành công nhất định. Các sản phẩm OCOP sau khi được phân hạng giúp nâng cao giá trị, tăng doanh số bán hàng cho các chủ thể và mở rộng thị trường tiêu thụ.
Sản phẩm OCOP 4 sao được sinh ra từ “sứ mệnh” bảo tồn nguồn gene quý

Sản phẩm OCOP 4 sao được sinh ra từ “sứ mệnh” bảo tồn nguồn gene quý

“Không thành công thì thành nhân, làm được việc có ích cho đời”, đó là lý do Tiến sĩ nông nghiệp Vũ Văn Tâm, Giám đốc Công ty Dược liệu Vũ Gia cùng cộng sự Thạc sĩ, kỹ sư nông nghiệp Phạm Tiến Duật quyết định gắn bó, tìm hiểu, nghiên cứu, bảo tồn loài dược liệu quý mang tên Trà hoa vàng thuộc họ chè (Theaceae), chi trà (Camellia chrysantha) và tạo nên sản phẩm Trà hoa vàng đạt chứng nhận OCOP 4 sao của tỉnh Ninh Bình.
Về Ninh Bình, ngắm tranh lá bồ đề, nghe huyền tích Cố đô

Về Ninh Bình, ngắm tranh lá bồ đề, nghe huyền tích Cố đô

Xuất phát từ ý nghĩa biểu tượng mang giá trị tâm linh của cây bồ đề, thế mạnh của vùng đất Cố đô Hoa Lư cùng với mong muốn tạo việc làm cho người dân nơi đây, những thành viên cốt cán của Hợp tác xã Sinh Dược đã tìm tòi nghiên cứu, tạo ra những bức tranh lá bồ đề được tỉnh Ninh Bình đánh giá là sản phẩm OCOP tiềm năng 5 sao.
Sản phẩm OCOP ở quê hương đất sen hồng

Sản phẩm OCOP ở quê hương đất sen hồng

Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), các sản phẩm đặc trưng của xứ sở đất sen hồng Đồng Tháp qua từng năm đã không ngừng phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng.
Hàng thủ công mỹ nghệ OCOP Việt Nam: Rất cần những bàn tay thiết kế

Hàng thủ công mỹ nghệ OCOP Việt Nam: Rất cần những bàn tay thiết kế

Những sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam thường được làm theo lối truyền thống, nhiều khi kiểu dáng đơn giản, còn khá sơ sài. Chính vì thế, ở nhiều nơi, người làm hàng thủ công mỹ nghệ mong muốn kết hợp với các họa sĩ thiết kế, để tạo ra được những sản phẩm bắt mắt, hấp dẫn người tiêu dùng hơn.
Chuyên trang “Mỗi xã một sản phẩm”: Hướng tới mục tiêu xây dựng bản đồ OCOP Việt Nam

Chuyên trang “Mỗi xã một sản phẩm”: Hướng tới mục tiêu xây dựng bản đồ OCOP Việt Nam

Ngày 19/12/2023, tại trụ sở 71 Hàng Trống, Hà Nội, Báo Nhân Dân chính thức ra mắt Chuyên trang “Mỗi xã một sản phẩm” (Chuyên trang OCOP) tại địa chỉ https://nhandan.vn/ocop/ . Trang thông tin tiếp tục hiện thực hóa Chiến lược chuyển đổi số của Báo Nhân Dân, kết hợp thông tin, dữ liệu với công nghệ và các ý tưởng sáng tạo, nhằm góp phần lan tỏa những giá trị về chất lượng, văn hóa của sản phẩm OCOP Việt Nam . Qua đó, thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa hoạt động truyền thông chính sách, đi vào chiều sâu, đáp ứng tốt hơn trước các yêu cầu mới của Chương trình OCOP.
Dấu mốc 5 năm và hơn 10 nghìn sản phẩm OCOP

Dấu mốc 5 năm và hơn 10 nghìn sản phẩm OCOP

Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (Chương trình OCOP) chính thức triển khai tại Việt Nam từ năm 2018. Đến nay, sau chặng đường hơn 5 năm triển khai, cả nước đã có hơn 10 nghìn sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên. Sản phẩm OCOP đã từng bước khai thác và phát huy được những giá trị đặc sản, văn hóa và giá trị truyền thống của địa phương.
Chuyện anh kỹ sư "liều" nuôi gà ăn cà gai leo, đẻ trứng "vàng"

Chuyện anh kỹ sư "liều" nuôi gà ăn cà gai leo, đẻ trứng "vàng"

Sinh ra trong gia đình thuần nông tại xã Đại Yên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội, anh Phan Trung Kiên, cựu sinh viên Khoa Kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội sau nhiều lần khởi nghiệp thất bại đã “bén duyên” với cây cà gai leo. Đam mê, “lì lợm” cùng những lần “cứ liều” đã giúp anh thành công với loạt sản phẩm tốt cho sức khỏe từ cà gai leo được đông đảo người tiêu dùng đón nhận.
Chị Nguyễn Thị Vân, xã Đông Xuân, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) bên các tác phẩm tranh gạo.

Độc đáo tranh gạo ở Sóc Sơn

Với nguyên liệu chính là gạo, chị Nguyễn Thị Vân, xã Đông Xuân, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đã tạo ra những bức tranh độc đáo mô tả về phong cảnh làng quê, non nước Việt Nam và những bức tranh thư pháp, tranh chân dung vô cùng ấn tượng. Sản phẩm đã được xếp hạng 4 sao trong Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Ổi lê Hoành Bồ: Từ bị vứt ven đường đến cây xóa nghèo

Ổi lê Hoành Bồ: Từ bị vứt ven đường đến cây xóa nghèo

Đến xã Sơn Dương, huyện Hoành Bồ, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, ấn tượng đầu tiên là những vườn ổi rộng mênh mông ngút tầm mắt, cây nào cũng trĩu trịt trái. Ít ai biết được, hơn 10 năm trước đây, cây ổi giống phát cho các hộ nông dân còn bị bỏ ngoài vườn, vì không ai tin rằng cây này sẽ đem lại sự khấm khá, no ấm cho người dân nơi đây.
Gạo ST 25 là một trong 6 loại gạo Việt Nam được vinh danh gạo ngon nhất thế giới năm 2023.

Giải pháp nào xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam?

3 doanh nghiệp Việt Nam tham gia dự thi với 6 loại gạo, gồm: Doanh nghiệp tư nhân Hồ Quang Trí dự thi gạo ST 24, ST25; Tập đoàn Lộc Trời dự thi gạo Lộc Trời 28, Nàng Hoa 9; Tập đoàn Thái Bình Seed dự thi gạo TBR39, TBR39_1 đã thắng giải cao nhất ở cuộc thi gạo ngon nhất thế giới năm 2023. Câu chuyện này một lần nữa khơi gợi việc cần thiết xây dựng thương hiệu gạo quốc gia từ những “bàn đạp” hữu ích này.
Người phụ nữ nuôi cấy đông trùng hạ thảo Made in Việt Nam

Người phụ nữ nuôi cấy đông trùng hạ thảo Made in Việt Nam

Nghe nói đông trùng hạ thảo là loài nấm dược liệu quý hiếm nên nhiều người tin dùng mà chẳng mấy quan tâm đến nguồn gốc, chất lượng và giá cả. Nghi vấn này đã thúc đẩy nhà sinh học Nguyễn Thị Hồng dấn thân vào hành trình đầy gian nan để chinh phục loài dược liệu được ví như “vàng mềm” này. Giờ đây, người phụ nữ nhỏ bé quê Chương Mỹ đã làm chủ được công nghệ nuôi cấy đông trùng hạ thảo Made in Việt Nam.
Mây tre đan Phú Vinh: Chuyện ở ngôi làng "trời phú cho bàn tay lụa"

Mây tre đan Phú Vinh: Chuyện ở ngôi làng "trời phú cho bàn tay lụa"

Với hơn 400 năm hình thành và phát triển, Phú Vinh là một trong những làng nghề có truyền thống lâu đời nhất ở đất trăm nghề Hà Nội. Giữ gìn và phát triển làng nghề truyền thống không chỉ là câu chuyện phát triển kinh tế mà còn là cách bảo lưu nét văn hóa và bản sắc riêng. Đó cũng là trăn trở của cả chính quyền lẫn những người trong cuộc.
Mây tre đan Phú Vinh: Chuyện ở ngôi làng "trời phú cho bàn tay lụa"

Mây tre đan Phú Vinh: Chuyện ở ngôi làng "trời phú cho bàn tay lụa"

Được mệnh danh là xứ sở của mây tre, Phú Vinh đến nay đã lưu truyền trọn vẹn tinh hoa của một làng nghề vào trong từng sản phẩm đan lát thủ công. Bằng tình yêu, bằng đam mê cùng sức sáng tạo, những nghệ nhân ngày nay không chỉ nối tiếp mạch nguồn nghệ thuật đan lát truyền thống, mà còn thổi làn gió mới cho sản phẩm mộc mạc, tạo nên những tác phẩm nghệ thuật độc đáo được đón nhận khắp nơi.
Hành trình đưa “vàng ròng” sá sùng vào nước mắm Vân Đồn

Hành trình đưa “vàng ròng” sá sùng vào nước mắm Vân Đồn

“Sá sùng ngon thế, sao không đưa vị ngọt đó vào nước mắm?”, “Làm thế nào để ăn ngon mà không bị dị ứng mì chính?”, “Có giai đoạn suốt 3 tháng trời tôi ăn ngủ cùng nước mắm”,… những trăn trở cùng quyết tâm không ngừng ấy chính là động lực để chị Cao Hồng Vân, Giám đốc Công ty TNHH MTV Newstar, phường Hồng Hà, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh tạo ra nước mắm sá sùng - một loại gia vị nhà nào cũng cần mà hương vị thì thật khác biệt.
Huyện Tiên Phước (Quảng Nam) tổ chức Ngày hội giới thiệu sản phẩm OCOP từ địa phương.

Quảng Nam nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP

Trong những năm qua, Quảng Nam luôn quan tâm đến đầu tư phát triển sản phẩm OCOP. Mỗi năm, địa phương đầu tư hàng chục tỷ đồng để hỗ trợ các tập thể, cá nhân phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP.
Sản phẩm OCOP là “đại sứ” chuyển tải những câu chuyện nhân văn của vùng, miền

Sản phẩm OCOP là “đại sứ” chuyển tải những câu chuyện nhân văn của vùng, miền

Sau hơn 5 năm triển khai Chương trình OCOP, cả nước đã có hơn 10 nghìn sản phẩm OCOP. Qua chương trình, nhiều địa phương đã quy hoạch được các vùng nguyên liệu đặc sản, phát triển các ngành nghề nông thôn. Đặc biệt, chương trình đã ghi dấu ấn về bảo tồn và phát triển nhiều làng nghề truyền thống; hình thành nhiều sản phẩm OCOP gắn với vai trò như một “đại sứ” chuyển tải những câu chuyện sản phẩm mang tính nhân văn của vùng, miền. Đó là chia sẻ của ông Phương Đình Anh, Phó Chánh Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương, trong cuộc trò chuyện với phóng viên Báo Nhân Dân.
Chuyện Ruốc hàu Bavabi: Báu vật từ biển khơi Bái Tử Long

Chuyện Ruốc hàu Bavabi: Báu vật từ biển khơi Bái Tử Long

Tận dụng lợi thế tự nhiên với nguồn cung hàu dồi dào từ tự nhiên và các vựa nuôi khu vực Vân Đồn, Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Thủy sản Quảng Ninh (Bavabi) đã đầu tư công nghệ, máy móc hiện đại chế biến sâu để chắt lọc tinh hoa của biển Vân Đồn, nâng cao giá trị sản phẩm và hướng tới việc xuất khẩu toàn cầu.
Sản phẩm bánh dừa Giồng Luông được chứng nhận sản phẩm OCOP hạng 3 sao.

Gia đình gần nửa thế kỷ lưu giữ nghề làm bánh dừa truyền thống

Gần nửa thế kỷ, gia đình ông Huỳnh Văn Tư, 67 tuổi (ngụ ấp Vĩnh Bắc, xã Đại Điền, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre) lưu giữ nghề làm bánh dừa truyền thống của cha, ông. Gia đình ông Tư còn phát triển thành sản phẩm OCOP hạng 3 sao và đăng ký nhãn hiệu bánh dừa Giồng Luông để góp phần giữ gìn nghề truyền thống tại địa phương.
Chương Mỹ tìm động lực mới từ các sản phẩm OCOP

Chương Mỹ tìm động lực mới từ các sản phẩm OCOP

Chương Mỹ là một trong những quận/huyện có số lượng sản phẩm đăng ký tham gia Chương trình OCOP cao nhất của thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện, năng lực nhiều chủ thể còn hạn chế, vùng nguyên liệu nhỏ lẻ … khiến các sản phẩm OCOP khó mở rộng thị trường. Chia sẻ với phóng viên Báo Nhân Dân, ông Nguyễn Đình Hoa, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ kỳ vọng về một trung tâm thiết kế sáng tạo, tăng thêm các giá trị, sức sống mới cho sản phẩm OCOP.
Chuyện của những viên ngọc trai trong lòng di sản

Chuyện của những viên ngọc trai trong lòng di sản

Có người gọi ngọc trai Hạ Long là những viên ngọc "di sản”, sản vật được thiên nhiên ban tặng. Tuy vậy, “bí quyết” của ngọc trai Hạ Long chính là ở kỹ thuật nuôi cấy. Ngoài việc kế thừa, áp dụng kỹ thuật của Nhật Bản, Công ty Ngọc trai Hạ Long đã nghiên cứu, xây dựng thành công quy trình sinh sản nhân tạo, thu thập và lai tạo các loài trai quý hiếm, có độ bọc ngọc nhanh, màu sắc đẹp, để cho ra thị trường những sản phẩm ngọc trai chất lượng cao, khác biệt.