Ảnh: Tống Giáp.

Thông tin chính sách lao động-việc làm, an sinh xã hội tới đối tác quốc tế và doanh nghiệp FDI

Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội giới thiệu thông tin rộng rãi những nội dung dự kiến sửa đổi và những điểm mới của chính sách về lao động, việc làm và an sinh xã hội đến các bộ, ngành, địa phương, đặc biệt là cộng đồng đối tác quốc tế và các doanh nghiệp FDI .
[Infographic] Một số dấu mốc của Luật Bảo hiểm xã hội

[Infographic] Một số dấu mốc của Luật Bảo hiểm xã hội

Sau hơn một năm xây dựng và soạn thảo, dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) chính thức trình lên lấy ý kiến tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV trong tháng 11. Đây cũng là lần thứ ba dự thảo Luật quan trọng này được sửa đổi. Xin giới thiệu một số dấu mốc quan trọng của Luật Bảo hiểm xã hội qua các thời kỳ.
[Infographic] Ngày 23/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

[Infographic] Ngày 23/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) trình lên Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, hiện có 10 chương và 136 điều. Theo lịch làm việc của Quốc hội, sáng ngày 23/11, các đại biểu Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về dự án Luật quan trọng này.
Đại biểu Trần Thị Nhị Hà (đoàn Hà Nội) phát biểu trong phiên thảo luận tại tổ về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) chiều 2/11. (Ảnh: THỦY NGUYÊN)

Đề xuất đưa tất cả chủ hộ kinh doanh vào diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc

Cho rằng tham gia bảo hiểm xã hội là giải pháp an sinh tốt, đặc biệt là với đối tượng có thu nhập thấp, bấp bênh, kinh doanh nhỏ lẻ, đại biểu Quốc hội đề nghị đưa chủ hộ kinh doanh, bao gồm cả nhóm có đăng ký kinh doanh và không đăng ký kinh doanh, vào đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Lao động tại Công ty TNHH Bumjin Electronics Vina, Hàn Quốc, tại Quảng Ninh. (Ảnh: Thành Đạt)

Một số đề xuất với dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Sau hơn một năm chuẩn bị và soạn thảo, dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) sẽ trình lấy ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV vào tháng 11 này. Đây là dự thảo Luật quan trọng, thu hút sự quan tâm của cộng đồng. Trước đó, dự án cũng đã được lấy ý kiến, đồng thời đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Chính phủ và Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội để lấy ý kiến rộng rãi từ các đối tượng chịu tác động.
Ảnh: Thành Đạt.

Cần nghiên cứu, đề xuất mức lương hưu tối thiểu

Trong nội dung sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội lần này, cơ quan soạn thảo cần nghiên cứu, tính toán, đề xuất mức sàn lương hưu (mức lương hưu tối thiểu) theo nguyên tắc lương hưu tối thiểu phải bảo đảm đủ sống cho người hưởng, phù hợp khả năng chi trả của Quỹ Hưu trí và tử tuất. Mức lương hưu tối thiểu là những tiêu chuẩn cơ bản, tối thiểu nhất cần phải có để bảo đảm cuộc sống tối thiểu của người hưởng.
Đồ họa: Phương Nam.

Đề xuất trợ cấp thai sản 2 triệu đồng mỗi con cho lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) chính thức đề xuất người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện khi sinh con nếu đáp ứng đủ điều kiện sẽ được hưởng trợ cấp 2 triệu đồng cho một con.  Chính phủ quyết định điều chỉnh mức trợ cấp thai sản phù hợp điều kiện phát triển kinh tế-xã hội và khả năng của ngân sách Nhà nước từng thời kỳ.
Giải quyết thủ tục hành chính cho người dân tại Bộ phận "một cửa" UBND quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. (Ảnh Đăng Duy)

Tăng lương cơ sở, mức hưởng trợ cấp thất nghiệp áp dụng ra sao?

Mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang sẽ tăng lên 1,8 triệu đồng mỗi tháng từ ngày 1/7/2023. Như vậy, với lao động thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định, mức đóng bảo hiểm thất nghiệp cũng tăng; mức hưởng trợ cấp thất nghiệp tối đa không quá 9 triệu đồng/tháng.
Người lao động đến Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Bắc Giang làm thủ tục đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp. (Ảnh Minh Thắng)

Cần các giải pháp căn cơ để giải quyết tình trạng rút bảo hiểm một lần

Thời gian qua, làn sóng rút bảo hiểm xã hội một lần của người lao động tại nhiều địa phương có dấu hiệu gia tăng. Ðây cũng là nội dung được nhiều đại biểu đặc biệt quan tâm và đặt câu hỏi chất vấn Bộ trưởng Lao động-Thương binh và Xã hội tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Cán bộ Bảo hiểm xã hội thị xã Ba Ðồn (Quảng Bình) tuyên truyền chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện cho người dân.

Tăng tính hấp dẫn của bảo hiểm xã hội tự nguyện

Ðến hết quý I/2023, theo báo cáo của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, đã có gần 1,5 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. Với việc đối tượng tham gia ngày càng tăng nhanh qua các năm, bảo hiểm xã hội tự nguyện đã cho thấy đây là chính sách bảo hiểm ưu việt, nhân văn của Ðảng và Nhà nước, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội họp báo thông tin về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). (Ảnh GIÁP TỐNG)

Thêm lựa chọn để người lao động hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần

Theo thống kê của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, trong giai đoạn 2016-2021, bình quân mỗi năm có gần 750.000 người hưởng bảo hiểm xã hội một lần. Điều này đang đặt ra thách thức đối với mục tiêu bảo đảm an sinh xã hội và cũng là nguyên nhân dẫn đến độ bao phủ đối tượng hưởng lương hưu tăng chậm...
Lao động tại Công ty TNHH Cự Thành, Đồng Nai. (Ảnh: Thiên Vương).

Đóng bảo hiểm xã hội 15 năm cũng được hưởng lương hưu

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đề xuất, người lao động có thể đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu 15 năm để được hưởng lương hưu. Quy định này tạo cơ hội cho những người tham gia bảo hiểm xã hội muộn, hoặc đối tượng tham gia không liên tục, cũng được hưởng lương hưu hằng tháng khi về già.