Việt Nam có khoảng 7 triệu người khuyết tật, chiếm 7,06% dân số từ 2 tuổi trở lên, trong đó có 58% là nữ, 28,3% là trẻ em; hơn 1 triệu người khuyết tật nặng và đặc biệt nặng.
Mặc dù kinh phí đầu tư cho dạy nghề từ các nguồn vốn của ngân sách là khá lớn, người dân có nhu cầu học nghề, nhưng đến nay Sở Lao động-Thương binh và Xã hội Thái Nguyên vẫn chưa tham mưu được cho Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành định mức kinh tế-kỹ thuật về đào tạo nghề để làm cơ sở cho các địa phương, ngành chức năng đặt hàng, giao nhiệm vụ dạy nghề sơ cấp (3 tháng), hoặc đào tạo nghề thường xuyên.
Việt Nam hiện có hơn 7 triệu người khuyết tật, chiếm hơn 7,06% dân số từ 2 tuổi trở lên, trong đó người khuyết tật nặng và đặc biệt nặng chiếm khoảng 28,9%, khoảng 10% người khuyết tật thuộc hộ nghèo và cận nghèo.
Ngày 14/3, trong khuôn khổ chuyến thăm và tham vấn chính trị giữa Bộ Ngoại giao Việt Nam và Croatia, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã có cuộc làm việc với Quốc vụ khanh Bộ Lao động, Hưu trí và Xã hội của Croatia, ông Ivan Vidis, nhằm trao đổi về tiềm năng về hợp tác lao động giữa hai nước.
Các lớp dạy nghề cho hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đăk G’long, tỉnh Đắk Nông, đã thu hút đông đảo người dân tham gia. Đây là cơ hội giúp người dân thoát nghèo, góp phần hiệu quả vào công tác giảm nghèo, thực hiện thành công Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tại địa phương.
Hiện nay, các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp đang khó tìm kiếm nhân lực có chất lượng để đáp ứng yêu cầu sản xuất ngày càng hiện đại, tiên tiến hơn. Việc liên kết, hợp tác giữa cơ sở giáo dục, trường dạy nghề với doanh nghiệp trong đào tạo là giải pháp hiệu quả cho vấn đề này.
Ngày 2/11, tại thành phố Tam Kỳ (Quảng Nam), Công an tỉnh Quảng Nam phối hợp Ủy ban nhân dân thành phố Tam Kỳ và Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Quảng Nam tổ chức Ngày hội việc làm cho người hoàn lương hòa nhập cộng đồng. Đây là lần đầu tiên Ngày hội việc làm cho người hoàn lương hòa nhập cộng đồng được tổ chức để tư vấn về vay vốn hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng, tư vấn giới thiệu việc làm, học nghề.
NDO - Ngày 31/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức bế giảng lớp truyền dạy và thực hành nghề làm gốm thủ công của dân tộc M’nông tại xã Yang Tao, huyện Lắk.
Với lợi thế về địa lý, trình độ dân trí cũng như nguồn lao động dồi dào, khu vực nam đồng bằng sông Hồng gồm Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình thời gian qua thu hút được mạnh mẽ nhiều nhà đầu tư. Hoạt động của các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất tại các tỉnh đã đóng góp đáng kể cho ngân sách, đồng thời giải quyết việc làm của lao động tại chỗ. Nhu cầu về nguồn nhân lực có tay nghề cao, làm việc tại các khu công nghiệp theo đó cũng tăng lên.
Ngày 8/6, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tổ chức bàn giao tài sản đầu tư Trung tâm Dạy nghề và hỗ trợ nông dân cho Hội Nông dân tỉnh Hậu Giang. Đây là Trung tâm thứ 33/37 Trung tâm Dạy nghề và hỗ trợ nông dân được Trung ương Hội Nông dân Việt Nam bàn giao cho các địa phương.
Trong thời gian tới, các cơ quan của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Việt Nam sẽ phối hợp chặt chẽ các bên liên quan của Liên bang Nga để sớm hoàn thiện Thỏa thuận về giáo dục nghề nghiệp.
Theo thống kê, hiện nay Việt Nam có khoảng bảy triệu người khuyết tật, chiếm 7% dân số từ 2 tuổi trở lên. Số người khuyết tật còn trong độ tuổi lao động là 61%, trong đó 40% còn khả năng lao động. Tuy nhiên, chỉ có 31,7% người khuyết tật từ 15 tuổi trở lên có việc làm so với 83,8% người không khuyết tật.
Sáng 28/2, tỉnh Hà Tĩnh tổ chức vinh danh Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp tiêu biểu, xuất sắc năm 2022 và triển khai công tác giáo dục nghề nghiệp năm 2023.
Sáng 12/1, tại Hà Nội, Thành đoàn Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết công tác Đoàn-Hội và phong trào thanh thiếu nhi Thủ đô năm 2022; triển khai phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2023.
Dù có cơn mưa nặng hạt, sáng sớm 25/9, tại huyện Phúc Thọ (thành phố Hà Nội), Ngày hội “Học sinh 3 rèn luyện”, “Học sinh 3 tốt” với nhiều chương trình như Cuộc thi Rung chuông vàng, Hội khỏe Học sinh Thủ đô, thi dân vũ… đã diễn ra với sự tham gia của đông đảo đoàn viên, học sinh.
Nhiều năm nay, những người lái đò “đặc biệt” vẫn cần mẫn dạy các em nhỏ tại Trung tâm Bảo trợ nạn nhân chất độc da cam thành phố Đà Nẵng (cơ sở 1, quận Liên Chiểu). Tuy cơ thể không lành lặn nhưng anh Nguyễn Ngọc Phương, anh Trương Tấn Dũng, cô Phan Thị Thanh vừa làm thầy, làm cô, chỉ dạy cho các em kiến thức; vừa làm cha, làm mẹ yêu thương và chăm sóc các em khuyết tật.