[Ảnh] Những bài dự thi ấn tượng về Chiến thắng Điện Biên Phủ

[Ảnh] Những bài dự thi ấn tượng về Chiến thắng Điện Biên Phủ

Gần 1 triệu bài dự thi "Tìm hiểu 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ và 70 năm Ngày ký Hiệp định Genève" được trình bày sáng tạo, áp dụng công nghệ chuyển đổi số thể hiện sự quan tâm, đầu tư của các nhóm tác giả, tác giả thông qua các bài viết, mô hình, hình ảnh, video. Các tác phẩm xuất sắc đã qua chọn lọc được sắp xếp trưng bày tại Bảo tàng Chiến thắng B52 (Hà Nội).
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Đồng Tháp Phan Văn Thắng tặng hoa nhân chứng lịch sử. (Ảnh: HỮU NGHĨA)

Xúc động nơi tập kết ra bắc thành di tích quốc gia

Cuối tháng 10, tỉnh Đồng Tháp đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia Địa điểm Tập kết ra Bắc năm 1954 tại Cao Lãnh. Đó là một không khí nhộn nhịp mà sâu lắng sau gần 70 năm, cũng tại đây diễn ra một sự kiện đặc biệt-Cuộc đưa tiễn hơn 13.500 cán bộ, chiến sĩ, học sinh miền nam tập kết ra bắc.
Trang web của báo Pasaxon đăng bài ca ngợi nhân kỷ niệm 69 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. (Ảnh: Trịnh Dũng)

Báo Pasaxon đăng bài ca ngợi nhân kỷ niệm 69 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Nhân kỷ niệm 69 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2023), Báo Pasaxon, Cơ quan ngôn luận của Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đăng bài xã luận khẳng định tầm vóc và ý nghĩa của Chiến thắng Điện Biên Phủ, mang lại nền độc lập dân tộc, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào và Campuchia.
Ngày tiếp quản Thủ đô: Những ký ức hào hùng không thể quên

Ngày tiếp quản Thủ đô: Những ký ức hào hùng không thể quên

Theo Hiệp định Genève ký ngày 21/7/1954, một số khu vực ở miền bắc nước ta trở thành vùng tập kết, chuyển quân của quân đội Liên hiệp Pháp, trong đó có Hà Nội, với thời gian là 80 ngày. Trong 80 ngày đó, Hà Nội chưa có hòa bình, quân và dân Thủ đô phải tiếp tục cuộc đấu tranh trong bối cảnh mới để tiến tới tiếp quản. Ngày 10/10/1954, Hà Nội chính thức hoàn toàn được giải phóng trong cảm xúc hân hoan vỡ òa của người dân Thủ đô.