Khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp đang ở mức thấp. Ảnh: NGUYỆT ANH

Cần thiết công khai lãi suất cho vay bình quân

Việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) yêu cầu phải công khai mức lãi suất cho vay bình quân nhằm khơi thông dòng chảy tín dụng khiến nhiều ngân hàng “than” khó. Tuy nhiên, nhà điều hành cho rằng, động thái này là cần thiết nhằm gia tăng sự minh bạch, giúp khách hàng có cơ sở so sánh, lựa chọn.
Biến động tỷ giá ảnh hưởng trực tiếp đến ngành da giày do nhiều doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu đầu vào bằng USD. Ảnh: HẢI NAM

Linh hoạt ứng phó với biến động tỷ giá

Tỷ giá USD/VND gần đây diễn biến theo chiều hướng đi lên mạnh mẽ. Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, chỉ số giá USD tháng 2/2024 đã tăng 0,4% so với tháng 1/2024, tăng 0,92% so với tháng 12/2023 và tăng 3,89% so với cùng kỳ năm trước.
Dự thảo Nghị quyết khi thông qua được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy nguồn cung nhà ở tăng mạnh mẽ. Ảnh: NGUYỆT ANH

Cú huých mới cho nguồn cung nhà ở

Việc cho phép doanh nghiệp đang có hoặc nhận chuyển nhượng các loại đất khác không phải đất ở để thực hiện dự án nhà ở thương mại được đánh giá là cú đột phá quan trọng, giúp thị trường nhà ở giải quyết “cơn đói” nguồn cung tồn tại nhiều năm qua.
Việc giãn nợ giúp tăng khả năng tiếp cận vốn của người dân và doanh nghiệp. Ảnh: NAM ANH

Gia hạn chính sách giãn, hoãn nợ cho doanh nghiệp

Thông tư 02 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) về cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ sẽ hết hiệu lực vào ngày 30/6/2024. Trước bối cảnh kinh tế khó khăn, sức cầu thị trường còn yếu đã tác động lên khả năng trả nợ của khách hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp, nên các ngân hàng kiến nghị gia hạn thêm Thông tư 02 từ 6 tháng đến 1 năm.
Một số ngân hàng đưa ra nhiều giải pháp thuận lợi nhằm thu hút khách hàng vay vốn. Ảnh: NAM ANH

Thúc đẩy vốn cho sản xuất, kinh doanh

Với mục tiêu tăng trưởng tín dụng 15% được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đặt ra, nhiều ngân hàng thương mại đã chủ động triển khai các chương trình cho vay ưu đãi lãi suất ngay từ đầu năm, đặc biệt là cho lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Doanh nghiệp FDI niêm yết, đăng ký giao dịch hiện chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn hóa thị trường. Ảnh: SONG ANH

Kỳ vọng đối với doanh nghiệp FDI niêm yết

Trong nhiều năm qua, câu chuyện lên sàn của khối doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (FDI) vẫn là đề tài được quan tâm của giới đầu tư tài chính. Việc thúc đẩy các doanh nghiệp này lên sàn được kỳ vọng sẽ mang đến làn gió mới cho thị trường chứng khoán, nhưng kèm theo đó vẫn cần nhiều sự thận trọng.
Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng để đón đầu các dự án. Ảnh: NAM NGUYỄN

Để ngành công nghiệp bán dẫn “cất cánh”

Năm 2023 là năm đạt được kết quả khá ấn tượng trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam. Tổng vốn đầu tư FDI đăng ký đạt mức cao kỷ lục 36,6 tỷ USD, tăng 32,1% so với năm 2022. Kỳ vọng năm 2024, thu hút FDI tiếp tục “cất cánh” khi Việt Nam có nhiều lợi thế, trong đó nhiều động lực cho ngành công nghiệp bán dẫn đột phá.
 Khu vực tư nhân là thành phần kinh tế đóng góp lớn vào đầu tư và tăng trưởng GDP. Ảnh: ANH HẢI

Khơi thông nguồn lực kinh tế tư nhân

Nghị quyết số 45/NQ-CP của Chính phủ đặt mục tiêu tới năm 2025, kinh tế tư nhân sẽ đóng góp 55% vào tăng trưởng kinh tế. Dù còn nhiều dư địa phát triển, tuy nhiên khu vực này đang đối mặt với nhiều khó khăn, cần được khơi thông để phát huy hết tiềm năng.
Năm 2023 ghi nhận sự đi xuống về kết quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp phát triển nhà ở.

Doanh nghiệp nhà ở còn nhiều khó khăn

Mặc dù quý IV/2023 đã ghi nhận kết quả khởi sắc, song chừng đó là không đủ để các doanh nghiệp phát triển nhà ở có được một năm trọn vẹn. Nhiều dấu hiệu cho thấy vẫn còn một chặng đường dài “bất định” ở phía trước.

Startup và bài toán thu nhập

Vận hành để một dự án startup (khởi nghiệp) có thể sống sót và phát triển đã là rất khó, nhưng làm sao để startup có thể “nuôi” được những người sáng lập (founder) và điều hành cũng là một câu chuyện không kém phần nan giải.
Một số đoạn đường dây 500 kV trục bắc-nam được tách khỏi vận hành để thi công, đấu nối đường dây 500 kV mạch 3. Ảnh: EVNNPT

Quyết liệt mở thông đường dây 500 kV mạch 3

Gần 30 năm kể từ khi Việt Nam hoàn thành đường dây truyền tải điện 500 kV đầu tiên. Tưởng chừng kinh nghiệm tích lũy được cùng với tiến bộ của khoa học - kỹ thuật sẽ giúp mọi việc trở nên dễ dàng, nhưng thực tế cho thấy nhiều vấn đề nảy sinh ở Dự án đường dây 500 kV mạch 3 Quảng Trạch - Phố Nối.
Ngành da giày đặt mục tiêu tăng trưởng cao vào năm 2024. Ảnh: HẢI NAM

Nỗ lực sản xuất ngay từ đầu năm

Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) của Việt Nam tháng đầu năm 2024 quay trở lại trên ngưỡng 50 điểm, lên mức 50,3 điểm so với 48,9 điểm của tháng 12/2023. Mức tăng trưởng không cao, nhưng đủ cho thấy sức khỏe của ngành sản xuất đã có sự cải thiện sau 5 tháng.
Dự án đường cao tốc Vân Đồn - Móng Cái có ý nghĩa chiến lược trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh và khu vực. Ảnh: HOÀNG DƯƠNG

Những cung đường mở cơ hội thu hút đầu tư

Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đặt mục tiêu tới năm 2025, cả nước có ít nhất 3.000 km đường cao tốc. Dù mục tiêu đầy thách thức, nhưng chỉ sau nửa nhiệm kỳ, tổng chiều dài đường cao tốc đưa vào khai thác đã đạt 1.892 km (60% kế hoạch). Những cung đường mới cũng mở ra tiềm năng và cơ hội thu hút đầu tư cho nhiều vùng đất trên mọi miền đất nước.
Các hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch đẩy mạnh thu hút khách trong nước và quốc tế. Ảnh: HẢI ANH

Kinh tế Việt Nam phát triển trên nền tảng vững chắc

Năm 2023, nền kinh tế tiếp tục bị “bủa vây” bởi những khó khăn từ sự xung đột địa chính trị giữa các nước, lạm phát leo cao, thương mại và đầu tư toàn cầu sụt giảm… Tuy vậy, kinh tế Việt Nam vẫn vượt qua các “cơn gió ngược”, trở thành điểm sáng tăng trưởng kinh tế. Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng chia sẻ với phóng viên báo Thời Nay một số góc nhìn.
Hiện có khoảng gần 70 nghìn xe ô-tô vận tải hành khách theo hợp đồng dịch vụ trực tuyến. Ảnh: NAM ANH

Khai thác tiềm năng kinh tế chia sẻ

Tại Việt Nam, kinh tế chia sẻ chưa phát triển mạnh như nhiều quốc gia khác trên thế giới. Song nước ta được đánh giá là rất nhiều tiềm năng để phát triển mô hình kinh tế này nếu giải quyết được những thách thức hiện hữu.
Du lịch Việt Nam đang ghi nhận lượng khách quốc tế tăng nhanh. Ảnh: HẢI NAM

Những tín hiệu tích cực của nền kinh tế

Bước vào năm 2024, có nhiều thách thức từ bối cảnh bất ổn của thế giới nhưng với sự điều hành chủ động và quyết liệt của Chính phủ, các bộ, ngành đã bắt tay ngay vào việc và triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy kinh tế, qua đó giúp cho kinh tế Việt Nam đạt được nhiều điểm tích cực ngay trong tháng 1.
Thời gian qua, nhiều giải pháp về thuế, phí, tiếp tục được triển khai để hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục sản xuất. Ảnh: BẮC SƠN

Nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, người dân

Hàng loạt loại thuế phí đã được trình Quốc hội phê duyệt việc cắt giảm, tạo điều kiện hơn nữa cho doanh nghiệp lẫn người dân. Các phương án cắt giảm nâng tổng mức giá trị hỗ trợ lên tới gần 200 nghìn tỷ đồng, đóng vai trò quyết định cho quá trình phục hồi.
Tiêu thụ thép trong năm 2024 dự kiến tăng 6,4% lên gần 21,6 triệu tấn. Ảnh: NGUYỆT ANH

Cơ hội phục hồi ngành thép

Triển vọng sản xuất thép của Việt Nam có thể sẽ tăng khoảng 10% trong năm 2024 và 8% vào năm 2025 khi nhu cầu sử dụng thép của các ngành kinh tế trong nước phục hồi trở lại. Ngoài ra, ngành thép cũng có nhiều cơ hội bứt phá trong năm 2024 nhờ tác động từ thị trường quốc tế.
Nhiều sản phẩm gia dụng của doanh nghiệp Đức sản xuất tại Việt Nam được người tiêu dùng quan tâm. Ảnh: HẢI NAM

Thu hút FDI chất lượng cao từ EU

Trong thời gian qua, thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) từ Liên minh châu Âu (EU) vào Việt Nam có xu hướng tăng, nhưng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ từ 2-5% so tổng số vốn FDI mà EU phân bổ trên thế giới. Nhiều chuyên gia nhìn nhận đây là con số chưa tương xứng với tiềm năng hai bên. Thời gian tới, thu hút FDI từ EU sẽ là chiến lược dài hơi của Việt Nam với các giải pháp phù hợp.
back to top