Sáng 4/6, Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đã trả lời chất vấn trước Quốc hội về các vấn đề đại biểu quan tâm.

Rà soát, cải tạo hồ đập để bảo đảm an ninh nguồn nước

Trả lời chất vấn của nhiều đại biểu về tình trạng nhiều hồ đập xuống cấp, gây mất an toàn, Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết, thời gian tới, các cơ quan chức năng sẽ đề xuất báo cáo Chính phủ rà soát lại hệ thống hồ đập để bảo đảm an toàn cũng như an ninh nguồn nước.
Hồ Dầu Tiếng với trữ lượng nước rất lớn sẵn sàng tiếp trợ, xả nước đến những nơi hạn hán, nhiễm mặn ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Long An

Hồ Dầu Tiếng tiếp cứu nước ngọt cho Nam Bộ những ngày hạn hán

Những ngày này, hồ Dầu Tiếng, hồ thuỷ lợi lớn nhất Đông Nam Á với trữ lượng nước ngọt lên đến 1,5 tỷ mét khối vẫn ngày đêm “xuôi dòng” tiếp cứu nguồn nước ngọt cho các tỉnh miền nam, phục vụ tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp ở: Tây Ninh, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh và Long An.

Sông Lam (sông Cả) bắt nguồn từ Lào, chảy qua hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh rồi đổ ra Biển Ðông. (Ảnh Quang Dũng)

Tăng cường hợp tác quốc tế để bảo đảm an ninh nguồn nước

Sự phát triển kinh tế-xã hội cũng như gia tăng dân số khiến nhu cầu nước sử dụng cho sản xuất và dân sinh ngày càng tăng, trong khi đó phần lớn các hệ thống sông lớn ở nước ta là sông xuyên biên giới. Do vậy, để bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia, Bộ Tài nguyên và Môi trường, các bộ, ngành, địa phương cần chủ động hơn nữa trong hợp tác quốc tế để cùng nhau giải quyết những thách thức về suy giảm tài nguyên nước, ô nhiễm nguồn nước trong khu vực và tại mỗi quốc gia.
Ảnh minh họa. Nguồn: Reuters

Nam Á trước thách thức khan hiếm nước

Khan hiếm nước ngày càng trở thành vấn đề cấp thiết, là nguyên nhân gây xung đột, đe dọa an sinh và ổn định ở khu vực Nam Á. Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới (WB), Nam Á hiện có khoảng 2 tỷ dân và tăng với tốc độ trung bình 1,7%/năm. Điều đó có nghĩa khu vực đông dân nhất thế giới này sẽ ngày càng khát nước.
Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi). (Ảnh: THỦY NGUYÊN)

Bổ sung, chỉnh lý nhiều quy định về bảo đảm an ninh và phục hồi nguồn nước

Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) đã bổ sung nội dung bảo đảm an ninh nguồn nước vào nguyên tắc quản lý, bảo vệ, điều hòa, phân phối, phát triển, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, đồng thời làm nổi bật những nguyên tắc chung, ưu tiên trong quản lý tài nguyên nước.
Quang cảnh hồ chứa nước Ngàn Trươi tại tỉnh Hà Tĩnh. (Ảnh: Cục Thủy lợi)

Các công trình thủy lợi bảo đảm phục vụ khoảng 4,28 triệu ha đất nông nghiệp

Theo Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), hiện nay cả nước có hơn 86.200 công trình thủy lợi, trong đó 6.750 hồ chứa, 27.754 cống các loại, 16.057 đập tạm; 900 hệ thống thủy lợi có quy mô phục vụ từ 200ha trở lên, 122 hệ thống thủy lợi vừa và lớn với diện tích phục vụ hơn 2.000ha.
Người dân ở Ciudad Juarez, Mexico được tặng những chai nước uống. Ảnh: Reuters.

Báo động mất an ninh nguồn nước

Nhiều nơi trên thế giới đang đối mặt tình trạng khô hạn ở mức nghiêm trọng, đe dọa làm xáo trộn các lĩnh vực kinh tế và ảnh hưởng cuộc sống mưu sinh của người dân. Thúc đẩy mọi quốc gia, mọi người dân bảo vệ hiệu quả tài nguyên nước là trọng tâm của nhiều hội nghị quốc tế về nước trong thời gian qua, trong đó có Hội nghị Nước Thế giới lần thứ 18 mới diễn ra ở Trung Quốc.
Quang cảnh buổi hội thảo.

Tìm hướng giải quyết an ninh nguồn nước bằng khoa học

Sáng 11/9, tại Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE), thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) đã khai mạc Hội thảo “Khoa học vì hòa bình” của Liên minh nghị viện thế giới với chủ đề "An ninh và mất an ninh nguồn nước: Tái thiết sự chung sống hòa bình với khoa học", diễn ra từ ngày 11 đến 13/9.
Quang cảnh hồ chứa nước Ngàn Trươi, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh).

Quy hoạch thủy lợi, đầu tư công trình phòng chống thiên tai có trọng tâm, trọng điểm

Công tác lập, phê duyệt quy hoạch của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn nói chung, quy hoạch thủy lợi, phòng chống thiên tai nói riêng thời gian qua luôn được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quan tâm, chỉ đạo sát sao.
Hệ thống thủy lợi ở Nam Định sẽ được nâng cấp toàn diện theo Quyết định vừa ban hành của Thủ tướng Chính phủ.

Thủ tướng phê duyệt dự án nâng cấp hệ thống thủy lợi gần 3.000 tỷ đồng ở Nam Định

Ngày 5/7, đồng chí Trần Anh Dũng, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định cho biết, Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định phê duyệt đề xuất dự án “Nâng cấp hệ thống thủy lợi tỉnh Nam Định thích ứng biến đổi khí hậu”, với tổng mức đầu tư dự kiến gần 3.000 tỷ đồng.
Xây dựng chính sách phù hợp để quản lý tài nguyên nước hiệu quả

Xây dựng chính sách phù hợp để quản lý tài nguyên nước hiệu quả

Nêu rõ vai trò quan trọng của nước, đặc biệt là nguồn nước ngọt, nước sạch, đại biểu Quốc hội cho rằng, bên cạnh việc khắc phục các bất cập hiện nay, việc sửa đổi Luật Tài nguyên nước phải bảo đảm xây dựng chính sách cho thật sự phù hợp, để công tác quản lý tài nguyên nước thật sự hiệu quả.
Toàn cảnh Hội thảo Nâng cao hiệu quả thực hiện Kết luận số 36-KL/TW của Bộ Chính trị về bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045.

Nâng cao hiệu quả thực hiện Kết luận số 36-KL/TW về bảo đảm an ninh nguồn nước

Bảo đảm an ninh nguồn nước, an toàn đập, hồ chứa nước luôn được Đảng, Chính phủ quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, đạt được nhiều kết quả tích cực, đáp ứng yêu cầu cho phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đời sống, sinh hoạt của người dân qua các thời kỳ.
Quang cảnh Hội nghị. 

Ngành thủy lợi vượt khó hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao

Một số chiến lược, đề án có kết quả nổi bật được các đại biểu thảo luận, đánh giá cao tại Hội nghị Sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và kế hoạch nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2022, do Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức vào chiều 27/6, tại Hà Nội.

Nhiều thách thức trong bảo đảm an ninh nguồn nước

Nhiều thách thức trong bảo đảm an ninh nguồn nước

Do tầm quan trọng quyết định sinh kế và ổn định cuộc sống của người dân, góp phần phát triển bền vững của đất nước, nên việc bảo đảm an ninh nguồn nước (ANNN) - một loại hình an ninh phi truyền thống được các quốc gia đặc biệt quan tâm. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã rất quan tâm chỉ đạo việc bảo đảm ANNN, đồng thời bố trí nhiều nguồn lực đầu tư cho công tác này. Tuy nhiên, thực tế do cả chủ quan và khách quan, chúng ta đang phải đối mặt với nhiều thách thức liên quan đến ANNN.

Bể tiếp nhận nước tại Nhà máy nước Thủ Đức 3, quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh, sử dụng công nghệ xử lý nước hiện đại của châu Âu.

Bảo đảm an ninh nguồn nước để an toàn và phát triển bền vững

“An ninh nguồn nước ở Việt Nam gặp nhiều thách thức và nguy cơ mất an toàn trong cấp nước rất cao”, đó là nhận định của PGS,TS Nguyễn Hồng Tiến, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội Cấp thoát nước Việt Nam đưa ra tại Hội nghị An ninh nguồn nước bảo đảm cấp nước an toàn, tổ chức tại TP Hồ Chí Minh, ngày 27-11.