Thứ trưởng Thông tin, Văn hóa và Du lịch Lào Phosi Keomanivong trả lời phỏng vấn phóng viên Thông tấn xã Việt Nam tại Lào. (Ảnh: TTXVN)

Khẳng định vai trò lãnh đạo tiên quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam

Hiệp định Geneva năm 1954 về đình chỉ chiến sự ở Đông Dương đã cho thấy rõ vai trò tiên quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam, do Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo. Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva, Thứ trưởng Thông tin, Văn hóa và Du lịch Lào Phosi Keomanivong có những đánh giá về ý nghĩa của hiệp định, cũng như vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đồng chí Nguyễn Xuân Thắng phát biểu chỉ đạo tại Hội thảo. (Ảnh: Sơn Tùng)

Hiệp định Geneva năm 1954: Dấu mốc lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng

Tại Hội thảo khoa học “70 năm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam”, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương có bài phát biểu khẳng định ý nghĩa, tầm vóc của hiệp định quan trọng này. Xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Bức họa "Hòa bình muôn năm" được đăng trên số đặc biệt ngày 25/7/1954 của báo Nhân đạo. Bản gốc (khổ: 65,5cm x 55,5cm) hiện được lưu giữ ở Bảo tàng Nghệ thuật và Lịch sử tại thành phố Saint Denis, ngoại ô phía bắc Paris.

Câu chuyện về bức họa của Picasso mừng hòa bình lập lại ở Việt Nam

"Hòa bình muôn năm" là bức họa và cũng là lời chúc mừng nồng nhiệt và ý nghĩa nhất của danh họa Pablo Picasso gửi tới Việt Nam sau khi Hiệp định Geneva được ký kết vào năm 1954. Đây chính là bức họa do báo Nhân đạo (Đảng Cộng sản Pháp) đặt vẽ và đăng trên số đặc biệt ngày 25/7/1954 để vinh danh sự kiện lịch sử này.
Khẳng định khát vọng hòa bình và độc lập

Khẳng định khát vọng hòa bình và độc lập

LTS - Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam là kết tinh thành quả đấu tranh quật cường và bền bỉ của quân và dân ta, là minh chứng cho ý chí vững vàng và khát vọng hòa bình, độc lập của dân tộc Việt Nam. Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva, các chuyên gia, học giả nước ngoài đã nhấn mạnh tầm vóc, ý nghĩa lịch sử của hiệp định này đối với tiến trình cách mạng Việt Nam. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Bìa cuốn sách "Đôi bờ giới tuyến (1954-1967) của tác giả Hoàng Chí Hiếu vừa được tái bản.

Tác phẩm “Đôi bờ giới tuyến (1954-1967)”-Tô đậm khát vọng thống nhất đất nước của dân tộc

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày ký kết Hiệp định Geneva (21/7/1954-21/7/2024) và 70 năm giải phóng Vĩnh Linh (25/8/1954-25/8/2024), Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh vừa tái bản có bổ sung tác phẩm “Đôi bờ giới tuyến (1954-1967)” của PGS. TS. Hoàng Chí Hiếu.
Hội nghị Geneva về Đông Dương tại Thụy Sĩ (1954). Ảnh: Tư liệu TTXVN

Cuộc đấu trí quyết liệt trên bàn đàm phán

LTS - Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, đánh dấu một mốc son lịch sử chói lọi của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam. Hướng tới dịp kỷ niệm sự kiện trọng đại này, các chuyên gia, học giả nước ngoài đã chia sẻ suy nghĩ về ý nghĩa và những bài học kinh nghiệm từ Hiệp định. Xin trân trọng giới thiệu.
Hiệp định Geneva năm 1954 - Minh chứng cho bản lĩnh vững vàng của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam

Hiệp định Geneva năm 1954 - Minh chứng cho bản lĩnh vững vàng của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam

Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta, đồng thời khẳng định bản lĩnh vững vàng của nền ngoại giao Cách mạng Việt Nam.
Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Vladimir Kolotov.

Hiệp định Geneva đã tạo nên hiệu ứng chuỗi các sự kiện

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954-21/7/2024), phóng viên Báo Nhân Dân thường trú tại Nga đã có cuộc trò chuyện với Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Vladimir Kolotov, Trưởng tổ bộ môn Lịch sử các nước Viễn Ðông, Giám đốc Viện Hồ Chí Minh, khoa Phương Ðông, Trường đại học Tổng hợp Quốc gia Saint Petersburg (Liên bang Nga), người có nhiều năm nghiên cứu về Việt Nam.
Hiệp định Geneva (7/1954) là điểm kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ kéo dài chín năm (1945-1954) của quân dân ta. Ảnh: Tư liệu TTXVN

Tâm thế và bản lĩnh Việt Nam

“Với Hiệp định Geneva, chúng ta đã thể hiện sáng ngời tâm thế, bản lĩnh và bản sắc ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, khẳng định mạnh mẽ thông điệp về một nước Việt Nam yêu chuộng hòa bình, trọng công lý và lẽ phải; có ý chí quật cường bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; sẵn sàng hợp tác hữu nghị với mọi quốc gia, dân tộc trên thế giới” - Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang khẳng định, tại Lễ kỷ niệm 70 năm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954-21/7/2024) vừa diễn ra tại Hà Nội, sáng 25/4.
Đại sứ Lào tại Việt Nam Khamphao Ernthavanh

Dấu mốc cho những thành quả lớn lao

Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết. Cùng với Chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Geneva năm 1954 đã chấm dứt hoàn toàn sự đô hộ của chủ nghĩa thực dân cũ kéo dài gần 100 năm ở nước ta, mở ra một chương mới trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Thắng lợi của Việt Nam đã tạo nguồn cảm hứng và cổ vũ to lớn cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên khắp năm châu, mở đầu cho sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên toàn thế giới.
Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung và Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang tặng hoa, chúc mừng đại diện gia đình cán bộ tham gia phục vụ Hội nghị Geneve tại Lễ kỷ niệm.

[Ảnh] Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam

Sáng 25/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954-21/7/2024) với chủ đề “Hiệp định Geneva 1954 - Thắng lợi to lớn của nhân dân Việt Nam trên con đường bảo vệ nền độc lập dân tộc, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ”.
Việt Nam đảm nhiệm cương vị Chủ tịch Nhóm châu Á-Thái Bình Dương tại Liên hợp quốc tháng 4/2024. (Ảnh TTXVN)

Hiệp định Geneva 1954: Một mốc son lịch sử của nền ngoại giao Việt Nam

Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geneva vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Tạ Quang Bửu (người ngồi, bên phải) thay mặt Chính phủ Việt Nam và Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam ký Hiệp định đình chiến ở Đông Dương.

Hiệp định Geneva - một thắng lợi trên con đường giải phóng dân tộc

Giải quyết "vấn đề xung đột Việt - Pháp" trên cơ sở thương lượng hòa bình để tránh chiến tranh gây tổn thất, đau thương cho nhân dân Việt Nam và nhân dân Pháp là chủ trương của Ðảng ta, ngay từ khi thực dân Pháp trở lại xâm lược (23-9-1945). Trên cơ sở đó, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện ký với Pháp bản Hiệp định sơ bộ 6-3-1946, hội đàm tại Ðà Lạt (4-5-1946) và Phông-ten-nơ-blô (7-8-1946), ký Tạm ước ngày 14-9-1946.

Các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các đại biểu tại Lễ kỷ niệm.

Kỷ niệm 60 năm ngày Ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (20-7-1954 - 20-7-2014)

* Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng; Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước dự

Sáng 18-7, tại Hà Nội, Ban Chấp hành T.Ư Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban T.Ư MTTQ Việt Nam và Bộ Ngoại giao tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 60 năm Ngày ký Hiệp định Geneva (20-7-1954 - 20-7-2014).

Quang cảnh Phiên khai mạc Hội nghị Geneve về Đông Dương, ngày 8/5/1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN

Hội thảo về chiến tranh Đông Dương và hiệp định Geneva tại Pháp

Ngày 23-10, tại tòa thị chính thành phố Paris, Hội cộng hòa các cựu chiến binh, nạn nhân chiến tranh, các chiến sĩ vì tình hữu nghị, đoàn kết hòa bình, chống phát-xít (ARAC) và Hội toàn quốc các cựu chiến binh và nạn nhân của cuộc chiến tranh Đông Dương (ACVGI) đã tổ chức hội thảo với chủ đề "Cuộc chiến tranh Đông Dương, kỷ niệm sống".