Chiều 23/6, tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang trao Quyết định phê duyệt Quy hoạch vùng Tây Nguyên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, cho các tỉnh khu vực Tây Nguyên.
Sáng 17/3, tỉnh Điện Biên tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh, thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà dự và chủ trì hội nghị.
Sáng 9/1, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức Hội thảo tham vấn ý kiến các chuyên gia trong nước và nước ngoài về hồ sơ Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.
Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk (khóa 10 nhiệm kỳ 2021-2026) vừa thông qua Nghị quyết về các nội dung chủ yếu của Quy hoạch tỉnh Đắk Lắk thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (quy hoạch tỉnh Đắk Lắk). Dự kiến cuối năm 2023, quy hoạch tỉnh Đắk Lắk sẽ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tạo hành lang pháp lý quan trọng để hoạch định các chính sách phát triển kinh tế-xã hội, thu hút đầu tư, khai thông nguồn lực, hiện thực hóa khát vọng đưa Đắk Lắk vào nhóm 25 tỉnh đứng đầu cả nước.
Tại kỳ họp lần này, một trong những nội dung quan trọng được trông đợi là Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk đã ban hành Nghị quyết về việc thông qua Hồ sơ trình phê duyệt và các nội dung chủ yếu của Quy hoạch tỉnh Đắk Lắk thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Sáng 29/9, Đảng ủy Khối các trường đại học, cao đẳng Hà Nội và Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế-xã hội Hà Nội chủ trì, phối hợp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: “Định hướng Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050”.
Quy hoạch hạ tầng phòng cháy và chữa cháy được xác định phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch tổng thể quốc gia, các quy hoạch ngành. Hạ tầng phòng cháy và chữa cháy đóng vai trò quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội cần được đầu tư đồng bộ, từng bước hiện đại góp phần phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội, thích ứng biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.
Cùng với việc xác định rõ tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh, tỉnh Hà Tĩnh nhất quán thực hiện quan điểm phát triển bền vững, lấy con người làm trung tâm, khoa học và công nghệ là nền tảng, động lực, khơi dậy khát vọng, ý chí, đổi mới sáng tạo, phát huy giá trị bản sắc văn hóa, con người Hà Tĩnh, phấn đấu đến năm 2030 trở thành tỉnh khá của cả nước.
Sáng 20/4, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về đẩy nhanh tiến độ và nâng cao chất lượng công tác quy hoạch thời kỳ 2021-2030. Cùng dự tại điểm cầu Thành phố Hồ Chí Minh có đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh; tại điểm cầu Trụ sở Chính phủ có các Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà và Trần Lưu Quang.
Chiều 12/4, Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai tổ chức công bố Quyết định 316/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và nội dung Quy hoạch tỉnh Lào Cai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Đây là địa phương đầu tiên trong các tỉnh miền núi phía bắc và thứ 6 trong cả nước hoàn thành và công bố Quy hoạch cấp tỉnh.
Ngày 30/3, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 325/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Đến năm 2025, mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên toàn quốc là 1.800 đơn vị. Trong đó, có 3 trường thực hiện chức năng trung tâm quốc gia đào tạo và thực hành nghề chất lượng cao, 6 trường thực hiện chức năng trung tâm vùng đào tạo và thực hành nghề chất lượng cao.
Ngày 1/12, tại Hội nghị lần thứ 10, Tỉnh ủy Quảng Ngãi khóa 20 đã thảo luận, cho ý kiến đề án Quy hoạch tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đây là cơ sở để Ủy ban nhân dân tỉnh hoàn thiện đề án trình Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua, trước khi trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Chiều 25/11, tại thành phố Đà Nẵng, Bộ Xây dựng tổ chức Hội thảo góp ý kiến lần thứ nhất về một số nội dung trọng tâm Quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Nghị quyết số 138/NQ-CP, ngày 25/10/2022 về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 định hướng phát triển các vùng động lực quốc gia, với các cực tăng trưởng là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ.
Về tổ chức không gian phát triển vùng, Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 tổ chức không gian phát triển theo 6 vùng, gồm: vùng trung du và miền núi phía bắc, vùng đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền trung, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ, vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Sáng 14/9, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Lê Văn Thành - Chủ tịch Hội đồng Thẩm định đồng chủ trì hội nghị.
Chiều 20/7, Kỳ họp thứ 7 Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã biểu quyết thông qua quy hoạch tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đây là cơ sở định hướng lãnh đạo, chỉ đạo, là nền tảng để xây dựng chiến lược, hoạch định chính sách, xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển tỉnh Thái Nguyên 10 năm tới.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 313/QĐ-TTg ngày 7/3/2022 phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Trong đợt 1 kỳ họp thứ hai, Quốc hội Khóa XV, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Khánh Hòa thảo luận sôi nổi ở tổ về Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự kiến quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021 - 2025).
Chiều 1/11, Bộ Giao thông vận tải công bố Quy hoạch mạng lưới đường đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1769/QĐ-TTg ngày 19/10 vừa qua.
Ngày 15/9, Bộ Giao thông vận tải đã công bố (theo hình thức trực tuyến) quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đây là quy hoạch đầu tiên trong số 5 quy hoạch chuyên ngành giao thông vận tải, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 1454/QĐ-TTg ngày 1/9 vừa qua.