Năm 2024 được xem là năm bản lề để nền kinh tế Việt Nam tăng tốc, bứt phá. Mặc dù kinh tế Việt Nam thời gian qua được đánh giá có nhiều điểm sáng, nhưng trên thực tế, hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp dự báo còn khó khăn khi việc tiếp cận vốn chưa hiệu quả, nhu cầu tại các thị trường trên thế giới tiếp tục suy giảm.
Ngày 17/4, Bộ Nội vụ, cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ chủ trì, phối hợp các cơ quan liên quan tổ chức Hội nghị công bố Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính năm 2023, Chỉ số cải cách hành chính năm 2023 của các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa công bố kết quả chỉ số cải cách hành chính (CCHC) các sở, cơ quan tương đương sở và các quận, huyện, thị xã thuộc thành phố năm 2023.
Năm 2024 có ý nghĩa then chốt trong Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của cả giai đoạn 2021-2025, đòi hỏi các bộ, ngành, địa phương phải thực hiện quyết liệt, đồng bộ các chính sách, giải pháp về thuế, phí, tiền tệ, thương mại, đầu tư để thúc đẩy phục hồi nhanh sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, sinh kế cho người dân.
Dư địa để góp nhặt từng điểm phần trăm tăng trưởng quý báu cho nền kinh tế được nhận diện khá rõ, tuy nhiên, thách thức lớn đang nằm ở quyết tâm lựa chọn và thực thi giải pháp.
Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân nhấn mạnh sự cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt Chính phủ cần tập trung thu hút, trọng dụng nhân tài và xây dựng, phát triển đội ngũ doanh nhân dân tộc.
Thời gian qua, quan hệ hữu nghị đoàn kết, hợp tác nhiều mặt Việt Nam-Algeria liên tục phát triển trên tất cả các lĩnh vực từ chính trị, ngoại giao đến kinh tế, thương mại, đầu tư, văn hóa, khoa học kỹ thuật và đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Hợp tác thương mại đầu tư đóng vai trò quan trọng, góp phần thúc đẩy hợp tác toàn diện Việt Nam-Algeria.
Những năm gần đây, công tác cải cách hành chính ở Ðắk Lắk đã có nhiều chuyển biến tích cực. Các sở, ngành và các địa phương trong tỉnh đã nghiên cứu, áp dụng nhiều sáng kiến, giải pháp trong cải cách hành chính, nhằm nâng cao sự hài lòng của người dân, tổ chức và doanh nghiệp, góp phần đẩy mạnh thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội…
Những năm gần đây, công tác cải cách hành chính ở Ðắk Lắk đã có nhiều chuyển biến tích cực. Các sở, ngành và các địa phương trong tỉnh đã nghiên cứu, áp dụng nhiều sáng kiến, giải pháp trong cải cách hành chính, nhằm nâng cao sự hài lòng của người dân, tổ chức và doanh nghiệp, góp phần đẩy mạnh thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội…
Cắt giảm thủ tục hành chính đang có hiệu lực, không ban hành thêm các thủ tục mới làm phát sinh thêm chi phí tuân thủ của người dân và doanh nghiệp là những yêu cầu cấp bách đang đặt ra trong mục tiêu cải cách thể chế, nhằm tháo gỡ khó khăn cho hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy động lực tăng trưởng. Phóng viên Báo Nhân Dân trao đổi với ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội về vấn đề này.
Trong năm 2022, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã cam kết dành 20,5 tỷ USD từ nguồn vốn riêng của mình để giúp khu vực châu Á và Thái Bình Dương tiếp tục phục hồi sau đại dịch Covid-19, cũng như góp phần giải quyết khủng hoảng và xây dựng khả năng thích ứng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, cải cách thể chế là một trong ba đột phá chiến lược và phải phục vụ lợi ích của người dân, lấy người dân làm trung tâm, chủ thể.
Theo Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc, đất được sử dụng cho mục đích cho thuê chỉ được phép dùng để phát triển sản xuất kinh doanh trên mục đích cho thuê đó, còn khi không còn nhu cầu sử dụng thì Nhà nước sẽ thu hồi lại để đấu giá, hoặc chuyển cho cơ quan, tổ chức khác sử dụng một cách hiệu quả hơn.
Sáng 18/9, ngay sau Phiên khai mạc Diễn đàn Kinh tế-Xã hội Việt Nam 2022 đã diễn ra Phiên hội thảo chuyên đề “Đẩy mạnh cải cách thể chế - Hoàn thiện chính sách về đất đai, giải pháp quan trọng trong phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội”.