Người lao động cần được huấn luyện bài bản về an toàn, vệ sinh lao động. Thời gian gần đây, hàng loạt vụ tai nạn lao động nghiêm trọng liên tiếp xảy ra khiến nhiều người thiệt mạng, đã cho thấy nhiều vấn đề về an toàn lao động hiện nay.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, bốn tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản cả nước ước đạt 19,06 tỷ USD, tăng 23,7% so với cùng kỳ năm 2023; giá trị xuất siêu của toàn ngành là 4,74 tỷ USD, tăng 71,5%. Với kết quả này, ngành nông nghiệp đang sẵn sàng vươn tới những kỷ lục mới về xuất khẩu.
Ô nhiễm không khí gây ra rất nhiều hệ lụy ngày càng nặng nề về sức khỏe, môi trường và kinh tế. Nhưng để ngăn chặn bầu không khí tiếp tục bị đầu độc, trả lại sự trong lành xanh mát trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang diễn biến ngày càng phức tạp là cả một bài toán nan giải với nhiều vấn đề liên quan... Ô nhiễm không khí gây thiệt hại 5-7% GDP hằng năm
Chất lượng không khí ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đã ở mức báo động đỏ, với những chỉ số về ô nhiễm thường xuyên ở tốp đầu thế giới. Bầu không khí của 2 đô thị lớn nhất nước luôn trong tình trạng cảnh báo đỏ và tím, trong khi đó nguồn gây ô nhiễm lại không ngừng gia tăng.
Với tổng vốn đầu tư 3,6 tỷ USD, Tập đoàn TH trở thành nhà đầu tư lớn nhất vào tỉnh Ðắk Nông. Tập đoàn sẽ áp dụng công nghệ cao theo định hướng mô hình kinh tế xanh, kinh tế tri thức, kinh tế tuần hoàn trên nền tảng phát triển bền vững, đồng hành cùng tỉnh Ðắk Nông triển khai các dự án trên nhiều lĩnh vực tỉnh có lợi thế như nông, lâm nghiệp và thảo dược; thương mại, dịch vụ, du lịch; công nghiệp khai khoáng, năng lượng tái tạo.
Ðẩy mạnh xử lý nợ xấu là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành ngân hàng trong những năm gần đây. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu vẫn tiếp tục tăng và gây lo ngại cho tính bền vững của hệ thống ngân hàng. Do đó, cần những nỗ lực lớn và quyết tâm mạnh mẽ hơn để thúc đẩy sự hồi phục của nền kinh tế, cải thiện sức khỏe của cộng đồng doanh nghiệp, từ đó giảm nợ xấu bền vững.
Thực hiện chủ trương đầu tư ra nước ngoài của Ðảng, Nhà nước, chúng ta hiện đã có 177 dự án do các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài. Trong số các dự án đó, Liên doanh Rusvietpetro do Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (QGVN) và Tập đoàn Dầu khí Nga Zarubezhneft đã mang lợi nhuận khá lớn về cho đất nước. Kết quả đó đã chứng minh cho hiệu quả hợp tác giữa chính phủ hai nước Việt Nam-Nga, khẳng định bước đi, quyết định đúng đắn khi đầu tư ra nước ngoài của Ðảng và Nhà nước ta. Dự án này vừa đào tạo được đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân viên vận hành, vừa mang lại lợi ích cho đất nước, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng cho quốc gia và nâng tầm vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.
Trước thềm kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Ðiện Biên Phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tỉnh Ðiện Biên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Những định hướng trong quy hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xúc tiến và thu hút đầu tư, phát huy lợi thế, tiềm năng và thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội ở một tỉnh nghèo miền núi xa xôi.
Mỗi độ tháng Ba, hoa ban lại bung nở trắng trời như gửi gắm lời gọi mời du khách náo nức tìm về với Lễ hội Hoa ban, về với Ðiện Biên. Nhưng tháng Ba năm nay trở nên đặc biệt hơn, khi mảnh đất chiến trường xưa được chọn lựa là địa phương đăng cai tổ chức Năm Du lịch quốc gia - Ðiện Biên 2024, vào đúng dịp kỷ niệm chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” tròn bảy thập kỷ.
Thị trường quốc tế đang chuyển sang các sản phẩm xanh khi cả người bán lẻ và người tiêu dùng thực phẩm đều đòi hỏi tiêu chuẩn bền vững cao đối với các mặt hàng nông sản nhập khẩu. Không nằm ngoài xu hướng đó, nông nghiệp Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ theo hướng xanh hóa, phát thải carbon thấp trên cơ sở sử dụng hợp lý, tiết kiệm vật tư đầu vào sản xuất và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Trong bối cảnh kinh tế quốc tế nhiều khó khăn, kinh tế Việt Nam năm 2023 vẫn ghi nhận những tín hiệu phục hồi khá rõ nét. Các tổ chức quốc tế và nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, quyết tâm tháo gỡ khó khăn cùng các giải pháp hỗ trợ mạnh mẽ của Chính phủ sẽ là những yếu tố tạo ảnh hưởng tích cực với tăng trưởng kinh tế trong năm 2024 và tạo đà cho bước tiến trong trung hạn.
Máy bay A321 của Vietnam Airlines chao liệng rồi hạ cánh êm trên đường băng mới của sân bay Ðiện Biên Phủ. Trong số hành khách, có đoàn du khách tìm về ký ức những năm tháng hào hùng của chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, khám phá nét văn hóa bản địa đậm đà bản sắc, các doanh nhân tìm kiếm cơ hội đầu tư ở vùng đất giàu tiềm năng. Và hơn ai hết những người trở lại Ðiện Biên cảm nhận hành trình từ Thủ đô Hà Nội thuận tiện hơn, bớt xa xôi, cách trở.
Năm qua nền kinh tế gặp nhiều sóng gió nhưng đã vượt qua và đất nước đón nhận nhiều duyên lành với những chuyến thăm của những vị khách quý đặc biệt đến từ những cường quốc, mở ra những vận hội mới chưa từng có trong xuân mới...
Là một nhà nghiên cứu kinh tế có nhiều thành tựu, một trong các nhà khoa học có chỉ số các bài báo khoa học được công bố quốc tế cao nhất cả nước, TS Vương Quân Hoàng (Trường ĐH Phenikaa) đã chia sẻ cùng Nhân Dân hằng tháng những quan điểm cá nhân về một năm kinh tế nhiều dấu ấn của đất nước:
Dư địa để góp nhặt từng điểm phần trăm tăng trưởng quý báu cho nền kinh tế được nhận diện khá rõ, tuy nhiên, thách thức lớn đang nằm ở quyết tâm lựa chọn và thực thi giải pháp.
Chi phí logistics tại Việt Nam chiếm khoảng 16,8% tổng giá trị hàng hóa trong khi mức bình quân chi phí này trên thế giới hiện chỉ khoảng 1 0,6%. Tức là cứ 100 tỷ USD tiền hàng, mất gần 17 tỷ cho logistics, mất so với bình quân thế giới là 6.2%/ tổng giá trị hàng hóa.
Ngân hàng đang “ế” tiền trong khi nhiều doanh nghiệp đói vốn. TS Nguyễn Trí Hiếu (ảnh bên), người Việt đầu tiên thành lập ngân hàng tại Mỹ và cũng là một trong những chuyên gia có nhiều ý kiến đóng góp tích cực cho việc phát triển ngành tài chính, ngân hàng Việt Nam, trao đổi với Nhân Dân hằng tháng về những vấn đề chung quanh câu chuyện chính sách tiền tệ và hiện tượng ngân hàng “ế” tiền, trong khi doanh nghiệp đói vốn đang diễn ra. TS Nguyễn Trí Hiếu chia sẻ.
Thị trường bất động sản đang có những diễn biến trái chiều. Trong khi phân khúc chung cư đang sốt thì phân khúc đất nền, biệt thự nghỉ dưỡng, shophouse nghỉ dưỡng, condotel tiếp tục đóng băng, như lời hát “một người về đỉnh cao, một người về vực sâu”.
Biệt thự nghỉ dưỡng ế ẩm. Sự nóng lạnh ngược chiều nhau của phân khúc chung cư ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh cũng như đất nền, biệt thự, nghỉ dưỡng đều mang lại những tác động tiêu cực tới người dân và nền kinh tế nói chung. Bất động sản hiện đóng góp khoảng 11% GDP và là lĩnh vực có quan hệ hữu cơ với rất nhiều ngành kinh tế khác. Ðể thị trường này đổ vỡ sẽ lập tức tác động đến lĩnh vực tài chính, tiền tệ và cả nền kinh tế, kéo theo những hệ lụy khác. Vì thế cần những giải pháp đồng bộ quyết liệt để giải quyết những khó khăn, bất cập cho thị trường này.
Chung cư mini (CCMN) - tồn tại hay không tồn tại, nếu không “hợp thức hóa” loại hình nhà ở này thì quản lý như thế nào để vừa bảo đảm quyền lợi của người ở vừa an toàn về phòng cháy, chữa cháy (PCCC)? Ðã có nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái chiều về sự tồn tại của CCMN biến tướng này từ góc độ lý thuyết và thực tiễn.
Sau vụ cháy chung cư mini (CCMN) thảm khốc ở số 37 ngõ 29/70 phố Khương Hạ, phường Khương Ðình, quận Thanh Xuân (Hà Nội), nhiều địa phương trong cả nước mới bắt đầu tổng rà soát và đánh giá về loại hình nhà ở này. Ði thực tế ở một số phường ở Thủ đô, tận thấy tràn lan CCMN biến tướng, giật mình vì hầu như tất cả đều không có lối thoát hiểm, điều này có nguyên nhân từ những bất cập, buông lỏng về quản lý và tình trạng “phạt cho tồn tại”.
Kích cầu đầu tư, kích cầu tiêu dùng là những công cụ, giải pháp mà các quốc gia luôn tính tới mỗi khi có nguy cơ tăng trưởng kinh tế chậm lại do nhiều lý do, nhất là do những tác động khách quan, không mong muốn đến từ tình hình bên ngoài, trong đó đầu tư từ ngân sách nhà nước-đầu tư công, luôn được tính đến trước.
Những rủi ro từ kinh tế toàn cầu; hoạt động sản xuất - kinh doanh trong nhiều lĩnh vực gặp khó khăn; sức chống chịu của doanh nghiệp bị “bào mòn” sau đại dịch Covid-19... đang là những thách thức của kinh tế Việt Nam. Ðiều này đặt áp lực nặng nề lên việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5% trong năm nay.
Việt Nam có nhiều tiềm năng để trở thành trung tâm logistics tầm cỡ khu vực nhưng vẫn còn nhiều bất cập, điểm nghẽn cần giải quyết. Câu chuyện có thật tưởng như khó tin nhưng giờ đã không làm mấy ai ngạc nhiên nữa: Phí vận chuyển một container từ TP Hồ Chí Minh đi Vũng Tàu chưa đầy 150 km nhưng tốn hơn đi Singapore, từ Nhơn Trạch về Cái Mép chỉ 40km nhưng phí vận chuyển lên đến 4,3 triệu đồng, trong khi từ Nhơn Trạch về Cát Lái dài 80 km chỉ 3,3 triệu đồng. Vì sao lại có nghịch lý này?
Theo nhiều chuyên gia nhận định, Việt Nam đang sở hữu nhiều lợi thế để thúc đẩy logistics phát triển, bao gồm quốc gia có dân số trẻ, quy mô dân số khoảng 100 triệu người; các chính sách hỗ trợ của Chính phủ ổn định; các hiệp định thương mại sâu rộng với các nước khác; và có xu hướng thuận lợi trong sản xuất, xuất khẩu và tiêu dùng nội địa. Thế nhưng để đưa Việt Nam trở thành trung tâm logistics tầm cỡ khu vực, cần nhiều giải pháp đột phá để tháo gỡ những nút thắt, đánh thức tiềm năng...
Theo “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nam đến năm 2030, tầm nhìn tới năm 2050”, Hà Nam sẽ trở thành “trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng của Vùng thủ đô Hà Nội và Ðồng bằng sông Hồng”. Ðể hiện thực hóa mục tiêu trở thành “điểm du lịch cuối tuần quen thuộc” với du khách Hà Nội, “điểm du lịch cần phải đến” với du khách miền bắc, “điểm du lịch cần khám phá” với du khách nội địa vùng khác cũng như khách quốc tế, ngành du lịch Hà Nam đang tích cực triển khai đồng bộ rất nhiều đầu việc.
Từ năm 2022, Hà Nam đã tự chủ về ngân sách. Tỉnh đạt tốc độ phát triển kinh tế nhanh và liên tục, trở thành tỉnh khá trong khu vực nhờ đóng góp lớn từ sản xuất công nghiệp. Ðịnh hướng đến năm 2030, Hà Nam phấn đấu nằm trong nhóm các tỉnh dẫn đầu vùng đồng bằng Bắc Bộ về phát triển công nghiệp, trong đó, có một số ngành công nghiệp có sức cạnh tranh quốc tế và tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu; cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại. Ông Trương Quốc Huy, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn Ðại biểu Quốc hội tỉnh Hà Nam (ảnh bên) đã có cuộc trao đổi với Nhân Dân hằng tháng về chiến lược và những giải pháp để Hà Nam đạt được mục tiêu này.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 7 tháng đầu năm 2023, Việt Nam xuất khẩu 4,84 triệu tấn gạo, trị giá 2,58 tỷ USD, tăng 29,6% so với cùng kỳ năm 2022. Dự báo, từ giờ đến cuối năm, thị trường gạo thế giới còn nhiều biến động, tạo ra những cơ hội và thách thức mới cho mục tiêu xuất khẩu bền vững của ngành lúa gạo Việt Nam.