Quân đội nhân dân Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện; là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, gắn bó máu thịt với nhân dân. Trải qua 80 năm xây dựng và chiến đấu, dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng, sự nuôi dưỡng, đùm bọc, chở che của nhân dân, sự phối hợp của các ban, bộ, ngành, đoàn thể Trung ương và cấp ủy, chính quyền các địa phương, sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế, Quân đội nhân dân Việt Nam không ngừng trưởng thành, lớn mạnh, cùng toàn Đảng, toàn dân làm nên những chiến thắng vĩ đại trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.
Trọng tâm
Quân đội nhân dân Việt Nam đã làm nên những cột mốc vàng trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ hòa bình Chi tiết
Khởi đầu từ 34 chiến sĩ với vũ khí thô sơ, trải qua 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Quân đội nhân dân Việt Nam đã lập những chiến công hiển hách, đánh bại thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, giải phóng dân tộc ta khỏi ách nô lệ, thu giang sơn về một mối.
Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989-22/12/2024), Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu bài viết “Quân đội nhân dân Việt Nam -Niềm tự hào dân tộc” của đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Quân ủy Trung ương.
Kể từ ngày 22/12/1944 đến nay, Quân đội nhân dân Việt Nam, sau 80 năm xây dựng, chiến đấu, chiến thắng, từ một đội quân du kích nhỏ bé, với trang bị thô sơ, đã đã dần phát triển thành một đội quân hùng mạnh được tổ chức chặt chẽ với đầy đủ các quân binh chủng, giành những chiến thắng oanh liệt, trở thành biểu tượng của tinh thần quyết chiến, quyết thắng, niềm tự hào của Đảng, Nhà nước, nhân dân Việt Nam.
Ngày 22/12/1944, thực hiện Chỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh, Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân - Đội quân tiền thân của Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam, được thành lập.
Quân đội nhân dân Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện; là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, gắn bó máu thịt với nhân dân.
Từ đội quân chủ lực đầu tiên là Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, Quân đội nhân dân Việt Nam không ngừng được xây dựng, trưởng thành trong chiến đấu, ngày càng lớn mạnh, hoàn thiện về cơ cấu tổ chức, chất lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu.
Sáng 4/1, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ đón nhận Danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân lần thứ 3 của Lực lượng vũ trang Thành phố Hồ Chí Minh.
"Hành trình vì hòa bình" là hồi ức của Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, chứa đựng toàn bộ tâm huyết và khát vọng lớn lao của ông về hòa bình và sứ mệnh gìn giữ hòa bình quốc tế của Việt Nam.
Nhân kỷ niệm 80 năm thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, 80 năm ngày truyền thống Tổng cục Chính trị Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 -22/12/2024), kỷ niệm 111 năm ngày sinh Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1/1/1914-1/1/2025), Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh tại Hà Nội đã phối hợp với các đối tác tổ chức khai mạc Triển lãm “Đại tướng Nguyễn Chí Thanh với cách mạng miền Nam”.
Bộ tranh chân dung 20 vị tướng tài danh của Quân đội nhân dân Việt Nam do họa sĩ Đỗ Hoàng Tường thực hiện bằng kỹ thuật màu nước trên chất liệu giấy bản. Các tác phẩm khắc họa sinh động chân dung những vị tướng tài danh như Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, Đại tướng Lê Trọng Tấn, Đại tướng Hoàng Văn Thái, Đại tướng Lê Đức Anh…
Ngày 30/12, tại thủ đô Vientiane, Bộ Quốc phòng Lào tổ chức lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989-22/12/2024).
Ngày 28/12, tại Hải Phòng, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Hải quân tổ chức Hội nghị Quân chính năm 2024. Trung tướng Phạm Trường Sơn, Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam dự, chỉ đạo.
Chiều 26/12, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã trao tặng bộ tranh được trưng bày tại triển lãm "Những trận đánh nổi tiếng, những vị tướng tài danh" cho Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam để lưu giữ và phục vụ công chúng yêu lịch sử.
Quân đội nhân dân Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện; là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, gắn bó máu thịt với nhân dân. Trải qua 80 năm xây dựng và chiến đấu, dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng, sự nuôi dưỡng, đùm bọc, chở che của nhân dân, sự phối hợp của các ban, bộ, ngành, đoàn thể Trung ương và cấp ủy, chính quyền các địa phương, sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế, Quân đội nhân dân Việt Nam không ngừng trưởng thành, lớn mạnh, cùng toàn Đảng, toàn dân làm nên những chiến thắng vĩ đại trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.
Trên cương vị là một thành viên trong Bộ Tổng chỉ huy cuộc tiến công chiến lược, bằng những luận cứ chặt chẽ và sắc sảo, Đại tướng Lê Trọng Tấn đã tập trung đi sâu nghiên cứu, phân tích làm rõ những nội dung cơ bản về thời cơ cách mạng, chuẩn bị lực lượng, phát triển thế và lực trong cuộc tổng tiến công, về thực hành tác chiến chiến lược… nhằm thực hiện thắng lợi trọn vẹn. Những bài học kinh nghiệm quý về nghệ thuật quân sự được đại tướng đúc kết vẫn còn nguyên giá trị trong thực tiễn công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Từ dấu mốc thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân (22/12/1944); tiếp đó đến dấu mốc Toàn quốc kháng chiến (tháng 12/1946), nhiều hoạt động của công tác tư tưởng, công tác văn hóa, văn nghệ đã được thực hiện. Đây vừa là nhu cầu của đội quân kháng chiến vừa là phương tiện để bộ đội ta, các lực lượng kháng chiến của chúng ta đến với quần chúng nhân dân một cách tự nhiên, thực hiện không chỉ công tác tuyên truyền mà còn học tập, trưởng thành về tư tưởng-văn hóa từ nhân dân để phục vụ nhân dân.
... Thực hiện Nghị quyết 15 của Trung ương Ðảng, Bộ Chính trị, Tổng Quân ủy - Bộ Tổng Tư lệnh tích cực chuẩn bị lực lượng, vật chất để chi viện cho chiến trường và tôi là một trong những người đầu tiên vinh dự được giao nhiệm vụ tổ chức tuyến giao liên vận tải quân sự chi viện cho miền nam.
Quân đội nhân dân Việt Nam ra đời trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, dưới sự lãnh của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, được sự thương yêu, đùm bọc, giúp đỡ của Nhân dân, sự ủng hộ của bạn bè quốc tế; kế thừa, phát huy tinh thần yêu nước và nghệ thuật quân sự của dân tộc, luôn tỏ rõ bản lĩnh của một đội quân cách mạng, từ Nhân dân mà ra, vì Nhân dân mà chiến đấu, không ngừng lớn mạnh, trưởng thành, lập nhiều chiến công xuất sắc.
Với nhiều sản phẩm, công nghệ mới nhất ứng dụng cho lĩnh vực quốc phòng, an ninh được giới thiệu tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, nước chủ nhà đã chứng minh được với bạn bè quốc tế bước tiến và tiềm lực của nền công nghiệp quốc phòng Việt Nam, từ đó tạo dựng lòng tin, mối quan hệ hữu nghị, hợp tác và phát triển với các nước vì một thế giới hòa bình, hợp tác và thịnh vượng.
Theo Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Thượng tướng Võ Tiến Trung - nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Giám đốc Học viện Quốc phòng: Mặc dù đã qua 70 năm, chiến thắng lẫy lừng mang tên Vườn Gòn-Đá Bàn vẫn còn nguyên giá trị, là một trong những trận đánh được quân đội ta đưa vào Học viện, nhà trường để nghiên cứu, học tập. Chiến thắng này cho thấy người chỉ huy đã vận dụng tốt nghệ thuật quân sự qua cách đánh giặc truyền thống của cha ông ta là “lấy ít địch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn”, dựa vào dân giành chiến thắng.
Từ dấu mốc thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân (22/12/1944); tiếp đó đến dấu mốc Toàn quốc kháng chiến (tháng 12/1946), nhiều hoạt động của công tác tư tưởng, công tác văn hóa, văn nghệ đã được thực hiện. Đây vừa là nhu cầu của đội quân kháng chiến vừa là phương tiện để bộ đội ta, các lực lượng kháng chiến của chúng ta đến với quần chúng nhân dân một cách tự nhiên, thực hiện không chỉ công tác tuyên truyền mà còn học tập, trưởng thành về tư tưởng-văn hóa từ nhân dân để phục vụ nhân dân.
... Thực hiện Nghị quyết 15 của Trung ương Ðảng, Bộ Chính trị, Tổng Quân ủy - Bộ Tổng Tư lệnh tích cực chuẩn bị lực lượng, vật chất để chi viện cho chiến trường và tôi là một trong những người đầu tiên vinh dự được giao nhiệm vụ tổ chức tuyến giao liên vận tải quân sự chi viện cho miền nam.
Quân đội nhân dân Việt Nam ra đời trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, dưới sự lãnh của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, được sự thương yêu, đùm bọc, giúp đỡ của Nhân dân, sự ủng hộ của bạn bè quốc tế; kế thừa, phát huy tinh thần yêu nước và nghệ thuật quân sự của dân tộc, luôn tỏ rõ bản lĩnh của một đội quân cách mạng, từ Nhân dân mà ra, vì Nhân dân mà chiến đấu, không ngừng lớn mạnh, trưởng thành, lập nhiều chiến công xuất sắc.
Ở tuổi 95, Thiếu tướng Võ Sở, nguyên Phó tư lệnh về chính trị Binh đoàn 12 chưa chịu nghỉ ngơi, vẫn dành nhiều tâm huyết với vai trò Chủ tịch Hội Truyền thống Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh Việt Nam nhiệm kỳ thứ 3. Trong căn nhà ở phố Vĩnh Hồ, Thiếu tướng Võ Sở chậm rãi “tua” những thước phim về chặng đường 11 năm lịch sử mà ông tham gia nhiệm vụ quan trọng thông đường Trường Sơn, bảo đảm an toàn cho tuyến vận tải chi viện từ bắc vào nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, lãnh tụ vĩ đại của Đảng và dân tộc Việt Nam, nhà tư tưởng lỗi lạc, nhà chiến lược quân sự thiên tài, người đặt nền móng cho việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, nền quốc phòng toàn dân và nghệ thuật chiến tranh nhân dân Việt Nam trong thời đại mới.
Tại Lữ đoàn Đặc công bộ 113 (Binh chủng Đặc công) vào những ngày đầu tháng 12, mặc dù trời trở rét, nhưng trên các thao trường, bãi tập, cán bộ, chiến sĩ đơn vị vẫn sôi nổi thực hiện đợt thi đua cao điểm với chủ đề: “Tự hào truyền thống-Viết tiếp chiến công-Xứng danh Bộ đội Cụ Hồ”, trong thực hiện nhiệm vụ, lập thành tích chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
Một sáng cuối tháng 12, sau nhiều lần hẹn, sau cùng Thiếu tướng Hoàng Anh Tuấn, nguyên Bí thư Đảng ủy, Phó Chủ nhiệm chính trị Tổng cục Kỹ thuật, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Truyền thống Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh cũng bố trí được cuộc hẹn với phóng viên tại căn nhà nhỏ trên phố Hoàng Sâm.
Các đơn vị hành chính-quân sự ra đời ngay sau khi Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập và tồn tại đến hiện nay. Trải qua các giai đoạn lịch sử khác nhau, các đơn vị hành chính-quân sự cũng có những thay đổi, điều chỉnh bảo đảm xây dựng thế trận và lực lượng chiến tranh nhân dân vững mạnh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng trong từng giai đoạn. Tuy từng giai đoạn mà các đơn vị hành chính-quân sự có tên gọi khác nhau là: chiến khu, khu, liên khu và quân khu.
Kể từ ngày 22/12/1944 đến nay, Quân đội nhân dân Việt Nam, sau 80 năm xây dựng, chiến đấu, chiến thắng, từ một đội quân du kích nhỏ bé, với trang bị thô sơ, đã đã dần phát triển thành một đội quân hùng mạnh được tổ chức chặt chẽ với đầy đủ các quân binh chủng, giành những chiến thắng oanh liệt, trở thành biểu tượng của tinh thần quyết chiến, quyết thắng, niềm tự hào của Đảng, Nhà nước, nhân dân Việt Nam.
Quân đội nhân dân Việt Nam ra đời trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, dưới sự lãnh của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, được sự thương yêu, đùm bọc, giúp đỡ của nhân dân, sự ủng hộ của bạn bè quốc tế. Kế thừa, phát huy tinh thần yêu nước và nghệ thuật quân sự của dân tộc, Quân đội ta luôn tỏ rõ bản lĩnh của một đội quân cách mạng, từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, không ngừng lớn mạnh, trưởng thành, lập nhiều chiến công xuất sắc.
Trong vòng bảy năm (1968-1975), những người lính Trường Sơn đã làm nên một "đường Trường Sơn xuyên lòng đất" dài hơn 1.400km từ miền bắc XHCN vào tận đoạn cuối con đường ở Bình Phước. Rất nhiều người đã ngã xuống để đường ống xăng dầu thông suốt vào nam...
Gần như cùng một lúc, Ðảng và Bác Hồ đã hình thành ý đồ chiến lược về mở tuyến vận tải chi viện sức người, sức của cho miền nam chiến thắng, cả trên bộ và trên biển. Ðường Hồ Chí Minh trên biển và đường Trường Sơn - hai con đường cùng xuất phát từ tư duy chiến lược của Ðảng, từ nguyện vọng cháy bỏng của đồng bào, chiến sĩ miền nam và cả nước.
Đại chiến thế giới lần thứ 2 bùng nổ. Dân tộc Việt Nam ta, với truyền thống bất khuất của một dân tộc anh hùng, lại được ánh hào quang của chủ nghĩa Mác-Lênin hướng dẫn, đã nhân cơ hội vùng lên dựng cờ Cứu quốc.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị, ngày 15/8/2017, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 1198/QĐ-TTg về việc thành lập Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng (Bộ Tư lệnh 86) trực thuộc Bộ Quốc phòng trên cơ sở nâng cấp từ Cục Công nghệ thông tin trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam
Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam là cơ quan tham mưu cho Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng về tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình liên hiệp quốc, trực tiếp chỉ đạo, điều hành lực lượng Quân đội nhân dân Việt Nam tham gia hoạt động này.
Trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1954-1959), để đáp ứng kịp thời yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới, quân đội ta đã xác định phương hướng xây dựng một lục quân cách mạng, chính quy và tương đối hiện đại. Trong đó có bộ binh, pháo binh và một số binh chủng bảo đảm; đồng thời đặt cơ sở đầu tiên cho các binh chủng, quân chủng khác như: Thiết giáp, Không quân, Hải quân.
Trong suốt quá trình lãnh đạo và chỉ đạo cuộc kháng chiến, Đảng ta đã nắm vững và vận dụng sáng tạo quy luật giành thắng lợi của chiến tranh nhân dân; thực hành kháng chiến toàn dân, toàn diện và lâu dài; dùng lực lượng toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang nhân dân ba thứ quân làm nòng cốt, kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị, lấy đấu tranh vũ trang làm chủ yếu. Để xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, Đảng ta hết sức coi trọng việc tổ chức cả ba thứ quân: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích; trong đó, bộ đội chủ lực là nòng cốt.
Tổng cục Kỹ thuật là cơ quan trực thuộc Bộ Quốc phòng, có chức năng tham mưu giúp Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng lãnh đạo, chỉ đạo công tác bảo đảm kỹ thuật trong Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ; giúp Bộ trưởng Quốc phòng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác bảo đảm kỹ thuật; chỉ đạo ngành kỹ thuật toàn quân các nội dung công tác kỹ thuật trong Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ; quản lý, chỉ huy các cơ quan đơn vị thuộc quyền.
Trong suốt quá trình lãnh đạo và chỉ đạo cuộc kháng chiến, Đảng ta đã nắm vững và vận dụng sáng tạo quy luật giành thắng lợi của chiến tranh nhân dân; thực hành kháng chiến toàn dân, toàn diện và lâu dài; dùng lực lượng toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang nhân dân ba thứ quân làm nòng cốt, kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị, lấy đấu tranh vũ trang làm chủ yếu.
Chánh cương và Sách lược vắn tắt năm 1930 - Cương lĩnh đầu tiên của Ðảng, đã chỉ rõ yêu cầu lập "Quân đội công nông". Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941), đã đề ra chủ trương lập "Việt Nam nhân dân cách mạng quân". Thực hiện chủ trương đó, cùng với tuyên truyền, vận động phát triển lực lượng chính trị trong các tầng lớp nhân dân, Ðảng ta rất coi trọng từng bước xây dựng lực lượng vũ trang. Khi cách mạng phát triển thành cao trào, tích cực chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Chỉ thị lập "Ðội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân".
Ngày 22 tháng 12 năm 1944, Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân - Đội quân chủ lực đầu tiên của cách mạng Việt Nam ra đời. 80 năm qua (1944-2024), những chiến công oanh liệt trong quá trình xây dựng, trưởng thành, chiến đấu và chiến thắng của Quân đội nhân dân Việt Nam đã được nhiều nước trên khắp năm châu hết lòng ca ngợi.
Cách đây 34 năm, vào ngày 14/3/1988, trong cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền Tổ quốc tại các bãi đá Gạc Ma, Cô Lin và Len Ðao, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, mặc dù lực lượng, phương tiện, vũ khí của ta lúc đó còn hạn chế, song những người lính biển ngày ấy đã chiến đấu dũng cảm, quyết tử đến cùng. Trong số đó, 64 cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam đã anh dũng hy sinh để bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.
Trải qua 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, dưới sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam, bên cạnh thực hiện nhiệm vụ dân tộc, Quân đội nhân dân Việt Nam tham gia thực hiện nghĩa vụ quốc tế giúp cách mạng các nước, như Trung Quốc, Lào, Campuchia, Cuba trước đây và hiện nay đang tham gia tích cực, hiệu quả vào sứ mệnh Gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.
Sau khi lên nắm quyền ở Campuchia (tháng 4/1975), tập đoàn phản động Pol Pot-Ieng Sary đã thi hành chế độ độc tài, phát-xít mang tính diệt chủng đối với nhân dân Campuchia và gây chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Nhiều năm đã trôi qua, song chiến công giải phóng Trường Sa của Quân chủng Hải quân vẫn còn hết sức tươi mới, minh chứng cho một "quyết định lịch sử, khoảnh khắc lịch sử", vẻ vang trong truyền thống đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, góp phần tô thắm chiến công của Quân đội và Hải quân nhân dân Việt Nam anh hùng.
Ngay sau chiến thắng Buôn Ma Thuột, Quân ủy Trung ương kiến nghị với Bộ Chính trị "vừa chuẩn bị cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng, vừa tiến hành giải phóng các đảo và quần đảo quân ngụy đang chiếm giữ". Kiến nghị này đã được ghi trong Nghị quyết Bộ Chính trị ngày 25/3/1975.
Ðây là quyết tâm chiến lược rất sáng suốt và chính xác của Ðảng, mà tập trung là Bộ Chính trị và Quân ủy T.Ư, chứng tỏ Ðảng ta hết sức nhạy bén, sáng suốt, chủ động điều khiển cuộc chiến tranh kết thúc đúng với ý định của mình.
Năm tháng sẽ trôi qua nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang sử chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc.
40 năm sau nhìn lại Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, ta thấy đây là chiến dịch cuối cùng của Cuộc Tổng tiến công chiến lược mùa Xuân 1975, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại của quân và dân ta. Nó là một điển hình, là nét đặc sắc nhất của nghệ thuật tác chiến hiệp đồng quân binh chủng trong chiến dịch tiến công quy mô lớn, với đặc trưng “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”, giành thắng lợi hoàn toàn, triệt để, trong thời gian ngắn.
Kỷ niệm 40 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước, từ số báo này, Báo Nhân Dân mở chuyên mục "40 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước", nhằm ôn lại giai đoạn lịch sử đấu tranh gian khổ, hào hùng của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta ở hai miền nam, bắc, dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đồng thời, tiếp tục khẳng định vị trí, tầm vóc vĩ đại, giá trị lịch sử to lớn của Chiến thắng 30-4-1975, giải phóng miền nam, thống nhất đất nước.
Tiến công giải phóng Huế-Đà Nẵng là một trong ba đòn tiến công chiến lược trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975; tiêu diệt và làm tan rã toàn bộ lực lượng Quân khu 1 - Quân đoàn 1 của địch; giải phóng các tỉnh thuộc quyền kiểm soát của Quân khu 1 ngụy. Thắng lợi này đã góp phần đánh bại âm mưu co cụm chiến lược của địch; tạo đà trực tiếp cho Chiến dịch Hồ Chí Minh giành thắng lợi, giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước.
Tây Nguyên có vị trí địa chiến lược đặc biệt quan trọng, nên Mỹ-ngụy đã biến nơi đây thành một căn cứ quân sự chiến lược lớn, hòng đè bẹp cuộc kháng chiến của nhân dân ba nước Đông Dương, ngăn chặn sự chi viện của ta từ miền bắc vào và từ rừng núi xuống đồng bằng Khu V. Lực lượng địch ở Tây Nguyên có Sư đoàn bộ binh 23, bảy tiểu đoàn biệt động quân, 36 tiểu đoàn bảo an, bốn thiết đoàn, 230 khẩu pháo, 150 máy bay thuộc Quân đoàn 2- Quân khu 2. Nhìn chung, địch bố trí lực lượng mạnh ở khu vực phía bắc Tây Nguyên, còn khu vực phía nam được coi như hậu phương, nên chúng bố trí lực lượng mỏng hơn.
Cách đây tròn 40 năm, vào tháng 12/1972, quân và dân ta, mà trực tiếp là quân và dân Hà Nội, Bộ đội Phòng không-Không quân đã làm nên Chiến thắng "Hà Nội - Ðiện Biên Phủ trên không", đánh bại cuộc tập kích chiến lược đường không, chủ yếu bằng máy bay B.52 của đế quốc Mỹ.
Đế quốc Mỹ liên tiếp thực hiện hai cuộc chiến tranh phá hoại miền bắc mà đỉnh cao là cuộc tập kích đường không chiến lược cuối tháng 12/9172 hòng “đưa miền bắc về thời kỳ đồ đá”. Trong 12 ngày đêm, giặc Mỹ muốn biến Hà Nội thành bãi chiến trường của cuộc đọ sức cuối cùng mà chúng tưởng nắm chắc phần thắng trong tay. Nhưng, tất cả mọi tính toán điên cuồng đó đều bị đảo lộn hoàn toàn.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 21 năm gian khổ của dân tộc ta, năm 1972 có vị trí đặc biệt quan trọng, tạo ra bước ngoặt lớn của chiến tranh với những thắng lợi có tính quyết định trên cả hai miền nam-bắc, cả đấu tranh quân sự, chính trị và ngoại giao.
Nhằm giành thế chủ động trên chiến trường, tạo thế có lợi trong đàm phán tại Paris, Trung ương Đảng, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng quyết định mở cuộc tiến công chiến lược năm 1972 trên chiến trường miền nam, lấy Trị-Thiên làm hướng tiến công chiến lược chủ yếu.
Thắng lợi trên Mặt trận Đường 9-Nam Lào đã đánh bại quân chủ lực ngụy có sự yểm trợ của chủ lực Mỹ, đánh bại cố gắng cao nhất của đế quốc Mỹ trong thực hiện chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, đánh dấu bước thất bại nghiêm trọng của chiến lược này.
40 năm đã trôi qua, sự kiện lịch sử Tết Mậu Thân 1968 vẫn còn những nhận xét, đánh giá khác biệt trong giới sử học, mà một trong những điều nổi lên là đi sâu tìm hiểu kỹ hơn nữa quá trình hình thành ý đồ chiến lược và mục đích đích thực của cơ quan chỉ đạo chiến lược Việt Nam trong việc mở cuộc tiến công lịch sử này - cuộc tiến công táo bạo nhất: đồng loạt đánh vào toàn bộ các đô thị trên toàn miền nam!
Tại cuộc Hội thảo khoa học "Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968" do Bộ Quốc phòng và Tỉnh ủy Thừa Thiên-Huế tổ chức ngày 10-1 tại TP Huế, đồng chí Lê Khả Phiêu, nguyên Tổng Bí thư Ban Chấp hành T.Ư Ðảng, có bài tham luận. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc nội dung bài tham luận.
Cuối năm 1967, cục diện chiến tranh có sự chuyển biến mau lẹ. Cách mạng Việt Nam đang ở thế thắng, thế chủ động và thuận lợi; trong khi Mỹ và chính quyền Sài Gòn đang ở thế thua, thế bị động và gặp nhiều khó khăn.
Nhân kỷ niệm 80 năm thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, 80 năm ngày truyền thống Tổng cục Chính trị Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 -22/12/2024), kỷ niệm 111 năm ngày sinh Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1/1/1914-1/1/2025), Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh tại Hà Nội đã phối hợp với các đối tác tổ chức khai mạc Triển lãm “Đại tướng Nguyễn Chí Thanh với cách mạng miền Nam”.
Trên cương vị là một thành viên trong Bộ Tổng chỉ huy cuộc tiến công chiến lược, bằng những luận cứ chặt chẽ và sắc sảo, Đại tướng Lê Trọng Tấn đã tập trung đi sâu nghiên cứu, phân tích làm rõ những nội dung cơ bản về thời cơ cách mạng, chuẩn bị lực lượng, phát triển thế và lực trong cuộc tổng tiến công, về thực hành tác chiến chiến lược… nhằm thực hiện thắng lợi trọn vẹn. Những bài học kinh nghiệm quý về nghệ thuật quân sự được đại tướng đúc kết vẫn còn nguyên giá trị trong thực tiễn công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Đồng chí Lê Khả Phiêu đã được tôi luyện, trưởng thành trong các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và làm nghĩa vụ quốc tế cao cả cũng như trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trọn vẹn cuộc đời hoạt động cách mạng sôi nổi, đầy tâm huyết, dù ở cương vị nào, đồng chí cũng luôn nỗ lực hoàn thành xuất sắc trọng trách của mình trước Đảng, Nhà nước, Quân đội và Nhân dân; luôn giữ vững khí tiết của người cộng sản, phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, hết lòng phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân và có nhiều đóng góp trong xây dựng Quân đội vững mạnh về chính trị.
Đồng chí Nguyễn Hữu An, sinh ngày 9/10/1926, tại xã Trường Yên, huyện Gia Viễn (nay thuộc thành phố Hoa Lư), tỉnh Ninh Bình. Tháng 8 năm 1945, đồng chí Nguyễn Hữu An tình nguyện tham gia Giải phóng quân ở Yên Bái, được cử làm Tiểu đội trưởng. Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, đồng chí Nguyễn Hữu An được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương.
Nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024), Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu 20 vị tướng tài danh, đã có những cống hiến, chiến công, dấu ấn đặc biệt trong lịch sử hình thành và phát triển của Quân đội nhân dân Việt Nam - Quân đội anh hùng của dân tộc Việt Nam anh hùng.
Kế thừa và phát triển tinh hoa quân sự truyền thống của dân tộc, Thượng tướng Hoàng Minh Thảo đã dùng mưu lược để “chuyển yếu thành mạnh”, “lấy ít địch nhiều”, lấy vũ khí, trang bị thô sơ, trang bị tương đối hiện đại để đánh thắng kẻ thù mạnh, có ưu thế hơn ta về vũ khí, trang thiết bị, làm nên những chiến công xuất sắc trên chiến trường Tây Nguyên rực lửa.
Trong cuộc Hội thảo khoa học "Ðại tướng Ðoàn Khuê - Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng" do Bộ Quốc phòng tổ chức ngày 20/10, tại Quân khu 5, nhân kỷ niệm 86 năm Ngày sinh của Ðại tướng Ðoàn Khuê (29/10/1923-29/10/2009), Ðại tướng Phùng Quang Thanh, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Ðảng ủy Quân sự Trung ương, Bộ trưởng Quốc phòng, có bài tham luận "Ðại tướng Ðoàn Khuê, nhà chính trị, quân sự xuất sắc". Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc tham luận nói trên.
Trong lịch sử đấu tranh cách mạng oanh liệt và vẻ vang của Đảng và dân tộc ta, đồng chí Lê Trọng Tấn thuộc thế hệ cách mạng tiền bối; một trong những tấm gương chiến sĩ cộng sản rất mực kiên trung; vị tướng chỉ huy quân sự mưu lược, đức độ, tài ba của Quân đội ta. Trải qua hơn 40 năm hoạt động cách mạng, Đại tướng Lê Trọng Tấn được Đảng, Nhà nước và Quân đội giao nhiều cương vị, trọng trách quan trọng - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IV, khóa V; Đại biểu Quốc hội khóa VII; Phó Tổng tham mưu trưởng, Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng...
Với những đóng góp quan trọng vào việc kết thúc cuộc chiến tranh xâm lược của chủ nghĩa thực dân cũ và chủ nghĩa thực dân mới ở Việt Nam, Đại tướng Lê Trọng Tấn được ví như Nguyên soái Zhukov - kiến trúc sư cho các chiến thắng chủ chốt của Hồng quân Liên Xô trước quân đội phát xít Đức trong Chiến tranh thế giới thứ 2.
Là Đội trưởng của Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân - Đội quân chủ lực đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam, Thiếu tướng Hoàng Sâm đã có nhiều đóng góp quan trọng cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, góp phần tô thắm, vun đắp tình đoàn kết đặc biệt, liên minh chiến đấu Việt - Lào.
Là học trò xuất sắc và gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp đã vận dụng sáng tạo tư tưởng xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh vào thực tiễn, bổ sung, làm sâu sắc nhiều quan điểm, luận điểm, góp phần xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam ngày càng trưởng thành, lớn mạnh, cùng toàn dân lần lượt đánh thắng các thế lực xâm lược, giành lại và giữ vững nền độc lập dân tộc, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Đồng khởi Bến Tre đã mở đầu cho cao trào tấn công và nổi dậy của toàn miền Nam và là nơi khởi đầu của “Đội quân tóc dài” - đội quân có một không hai trên thế giới, đã trở thành biểu tượng chung đầy tự hào của phụ nữ Việt Nam trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc. Đặc biệt hơn là sự xuất hiện của một nhà lãnh đạo tài ba - Nữ tướng Nguyễn Thị Định.
Trở về từ “địa ngục trần gian” Côn Đảo, người chiến sĩ cách mạng Nguyễn Bình đã nỗ lực gây dựng cơ sở cách mạng ở quê hương và có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, đặc biệt là trong những năm tháng gắn bó với chiến trường Nam Bộ.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp đánh giá Thượng tướng Trần Văn Trà là một người cộng sản kiên trung, lúc gặp khó khăn càng tỏ rõ bản lĩnh vững vàng trung thành với Đảng, là một tướng lĩnh tài ba của quân đội ta. Cuộc đời hoạt động cách mạng và chiến đấu của đồng chí là một tấm gương cho các thế hệ cán bộ, chiến sĩ.
Gần 10 năm trên cương vị Tư lệnh Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn, đồng chí Đồng Sỹ Nguyên cùng với Bộ Tham mưu Trường Sơn đã chỉ huy lực lượng hùng hậu với quy mô 9 sư đoàn và 21 trung đoàn trực thuộc, vượt qua mọi khó khăn, hoàn thành xuất sắc sự nghiệp chi viện to lớn cho các hướng chiến trường. Chính thời gian này đã làm tỏa sáng tên tuổi của Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên với tên gọi: Tư lệnh đường Trường Sơn huyền thoại.
Suốt chặng đường 60 năm hoạt động cách mạng (1939-1999), trong đó có hơn 40 năm gắn bó với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và làm nghĩa vụ quốc tế cao cả, Đại tướng Đoàn Khuê luôn đem hết tinh thần, nghị lực và trí tuệ cống hiến cho Đảng, cho nhân dân, đặt lợi ích của cách mạng, của nhân dân lên trên hết.
Hơn 80 năm tham gia hoạt động cách mạng, 30 năm chỉ huy chiến đấu trên chiến trường Nam Bộ, gần 10 năm làm nhiệm vụ quốc tế trên đất bạn Campuchia, đồng chí Lê Đức Anh là một người cộng sản kiên cường, nhà lãnh đạo xuất sắc, có uy tín lớn của Đảng, Nhà nước và nhân dân.
Đại tướng Chu Huy Mân được nhân dân các bộ tộc Lào thân mật gọi là “Tướng Thao Chăn”, được cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam gọi là “Tướng Hai Mạnh” (mạnh cả chính trị lẫn quân sự).
Đại tướng Hoàng Văn Thái là một trong những học trò ưu tú của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một đảng viên cộng sản kiên cường, nhất mực trung thành, tận tụy với Đàng, với nước, tận hiếu với nhân dân; một nhà quân sự tài năng, đức độ của cách mạng Việt Nam.
Với nhiều sản phẩm, công nghệ mới nhất ứng dụng cho lĩnh vực quốc phòng, an ninh được giới thiệu tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, nước chủ nhà đã chứng minh được với bạn bè quốc tế bước tiến và tiềm lực của nền công nghiệp quốc phòng Việt Nam, từ đó tạo dựng lòng tin, mối quan hệ hữu nghị, hợp tác và phát triển với các nước vì một thế giới hòa bình, hợp tác và thịnh vượng.
Hệ thống nền tảng tác chiến trên không gian mạng mà Bộ Tư lệnh 86 (Bộ Quốc phòng) phối hợp cùng Tổng công ty Giải pháp doanh nghiệp (một thành viên của Tập đoàn Viettel) phát triển và ứng dụng đang mang lại những hiệu quả tích cực trong việc làm thất bại các hoạt động chống phá của kẻ thù trên internet.
Theo Thượng tướng Nguyễn Văn Nghĩa, Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, chủ trương xây dựng Quân đội tinh gọn, mạnh tiến lên hiện đại có ý nghĩa hết sức quan trọng; là chủ trương đúng đắn, thể hiện tầm nhìn chiến lược của Đảng, Nhà nước ta, phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc “từ sớm, từ xa”, “chủ động giữ nước từ khi nước chưa nguy” trong tình hình mới.
Sau 4 ngày diễn ra Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024 (Vietnam Defence Expo 2024, từ 19-22/12), Tổng Công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (Viettel High Tech) đã ký kết hàng loạt thỏa thuận hợp tác chiến lược với các đối tác quốc tế, khẳng định năng lực công nghệ và tiềm năng xuất khẩu các sản phẩm công nghệ cao ra thị trường quốc tế.
Thực hiện các nghị quyết, kết luận của Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng về đẩy mạnh phát triển công nghiệp quốc phòng, thời gian qua, Viện Vũ khí, Tổng cục Công nghiệp quốc phòng đã nhận nhiều nhiệm vụ quan trọng, tham gia thực hiện nhiều đề án, chương trình khoa học lớn, trọng điểm về nghiên cứu phát triển các loại vũ khí, trang bị kỹ thuật thế hệ mới, có tính tích hợp và hàm lượng khoa học cao, góp phần từng bước hiện đại hóa vũ khí, trang bị kỹ thuật cho quân đội ta.
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống bộ đội, được rèn giũa và trưởng thành trong môi trường quân đội, dù ở cương vị nào, Thượng tá Lương Trường Vinh cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, phóng viên Báo Nhân Dân đã có cuộc trò chuyện với Thượng tá Lương Trường Vinh (Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam) để hiểu rõ hơn về công việc của các cán bộ, sĩ quan làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.
Cùng với sự ra đời của Quân đội Nhân dân Việt Nam, ngày 15/10/1945, Chiến khu 4 (tiền thân của Quân khu 4) được thành lập. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, trực tiếp là Xứ ủy Trung Kỳ, Chiến khu đã tổ chức các đoàn quân Nam tiến tham gia chiến đấu và lập công xuất sắc ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên; tổ chức xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân, phân chia các vùng kháng chiến, thành lập mặt trận Bình Trị Thiên - Trung Lào tham gia tác chiến hướng Đường số 9, miền Trung Đông Dương...
Tại Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024, các đơn vị đã giới thiệu nhiều trang thiết bị hiện đại, bao gồm các dòng máy bay không người lái (UAV), qua đó khẳng định tiềm lực công nghệ quốc phòng và năng lực tự chủ của Việt Nam.
Tại gian trưng bày ngoài trời tại Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024, một trong những khí tài đáng chú ý do Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) mang tới trưng bày là bộ khí tài giúp tự động hóa hoạt động của các đơn vị pháo phòng không 57mm.
Trong 20 năm qua, Cục Phòng, chống ma túy và tội phạm, Bộ tư lệnh Bộ đội Biên phòng đã thực hiện nhiệm vụ đặc biệt trên tuyến biên giới rộng lớn, đấu tranh thành công nhiều chuyên án, vụ án về ma túy, góp phần quan trọng vào công tác phòng, chống tội phạm ma túy trên tuyến biên giới.
Chủ trương, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay về xây dựng nền quốc phòng toàn dân và xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại nhằm củng cố tăng cường quốc phòng, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa được thể hiện trong văn kiện các kỳ Đại hội Đảng và các chỉ thị, nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị và Ban Bí thư đã nêu rõ chính sách quốc phòng “bốn không” gồm:
Ngày 22 tháng 12 năm 1944, Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân - Đội quân chủ lực đầu tiên của cách mạng Việt Nam ra đời. 80 năm qua (1944-2024), những chiến công oanh liệt trong quá trình xây dựng, trưởng thành, chiến đấu và chiến thắng của Quân đội nhân dân Việt Nam đã được nhiều nước trên khắp năm châu hết lòng ca ngợi.
Ngày 19/12, tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, chiếc máy bay huấn luyện mang ký hiệu TP-150 đã được Công ty Flying Legend Vietnam lần đầu ra mắt công chúng. Đây cũng là chiếc máy bay huấn luyện và tuần tra đầu tiên được gắn nhãn "made in Việt Nam"; qua đó thể hiện khát vọng làm chủ công nghệ, làm chủ bầu trời của người Việt.
Với những nỗ lực, cố gắng và sự tận tụy trong công việc, Trung tá Nguyễn Văn Thứ, Giảng viên Trường Sĩ quan Thông tin - Binh chủng Thông tin liên lạc đã có một nhiệm kỳ công tác thành công trên cương vị sĩ quan tham mưu hậu cần tại Phái bộ An ninh lâm thời của Liên hợp quốc tại khu vực Abyei (Phái bộ UNISFA). Tháng 10/2024, anh tiếp tục nhận nhiệm vụ lần thứ hai tại cùng Phái bộ trên cương vị hoàn toàn mới là sĩ quan tham mưu cao cấp về huấn luyện tại Phòng Huấn luyện tích hợp Phái bộ UNISFA.
Phát huy truyền thống quý báu “cả nước chung sức, toàn dân đánh giặc” của ông, cha qua lịch sử dựng nước và giữ nước, trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự tham gia tích cực của toàn dân vào công tác hậu cần, tạo nên mạng lưới dự trữ hậu cần rộng khắp. Hậu cần nhân dân đã phát huy vai trò to lớn trong huy động, kết hợp với hậu cần lực lượng vũ trang tạo nên sức mạnh tổng hợp bảo đảm cho tác chiến đến thắng lợi cuối cùng.
Là thiết bị bay quan sát tầm xa, với khả năng cất, hạ cánh thẳng đứng, HORUS – máy bay không người lái do HTI Group nghiên cứu, sản xuất có khả năng đáp ứng các nhiệm vụ bay trinh sát tầm xa, giám sát khu vực và cứu hộ - cứu nạn hiệu quả. Đáng chú ý, đây là mẫu UAV hoàn toàn “made in Vietnam” được HTI Group trưng bày và giới thiệu tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024.
Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, quân đội Mỹ đã huy động và thử nghiệm nhiều loại vũ khí nhất trong suốt thế kỷ XX. Riêng máy bay, Mỹ đã dùng 75 kiểu loại và một trong số đó có cả những mẫu máy bay không người lái quân sự đầu tiên trên thế giới . Từ năm 1964 đến năm 1975, Mỹ đã thực hiện tổng cộng 3.435 phi vụ do thám bằng máy bay không người lái tại Việt Nam, trong đó, 578 máy bay không người lái đã bị pháo cao xạ, tên lửa phòng không, máy bay tiêm kích của ta đánh chặn và bắn rơi.
Công tác đảng, công tác chính trị có vai trò quan trọng hàng đầu trong xây dựng quân đội kiểu mới của giai cấp công nhân. Khi bàn về vấn đề này, V.I.Lênin chỉ rõ: Tiến hành công tác đảng, công tác chính trị không chỉ là nguyên tắc cơ bản, mà còn là vũ khí mạnh mẽ của đảng cộng sản trong việc nâng cao sức mạnh chiến đấu và trình độ sẵn sàng chiến đấu của quân đội.
"Hành trình vì hòa bình" là hồi ức của Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, chứa đựng toàn bộ tâm huyết và khát vọng lớn lao của ông về hòa bình và sứ mệnh gìn giữ hòa bình quốc tế của Việt Nam.
Đoàn đại biểu lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Tượng đài của Người trên Phố đi bộ Nguyễn Huệ (Thành phố Hồ Chí Minh).
Lữ đoàn Bộ binh Phòng thủ đảo 242 (Quân khu 3) đóng quân trên địa bàn hai huyện đảo Vân Đồn và Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh có nhiệm vụ trung tâm là huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, đáp ứng yêu cầu bảo vệ vùng biển đảo chiến lược; đồng thời tham gia phòng, chống thiên tai, tìm kiếm, cứu hộ cứu nạn và các nhiệm vụ khác. Được thành lập từ năm 1969, với truyền thống 55 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành Lữ đoàn vẫn luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, sát cánh cùng cấp uỷ, chính quyền các ban ngành đoàn thể, nhân dân, lực lượng trên địa bàn bảo vệ vững chắc tuyến đảo Đông Bắc thiêng liêng của Tổ quốc.
Nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024), Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu 20 vị tướng tài danh, đã có những cống hiến, chiến công, dấu ấn đặc biệt trong lịch sử hình thành và phát triển của Quân đội nhân dân Việt Nam - Quân đội anh hùng của dân tộc Việt Nam anh hùng.
Tại gian trưng bày ngoài trời tại Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024, một trong những khí tài đáng chú ý do Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) mang tới trưng bày là bộ khí tài giúp tự động hóa hoạt động của các đơn vị pháo phòng không 57mm.
Ngày 21/12, nhiều người dân Thủ đô đến tham quan triển lãm tương tác “Những trận đánh nổi tiếng, những vị tướng tài danh” tại Trụ sở Báo Nhân Dân (71 phố Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Triển lãm đã thông tin cho khán giả những về những chiến công hiển hách và con người ưu tú của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng qua những bản đồ, hình ảnh, âm thanh, tư liệu...
Ngày 19/12, tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, chiếc máy bay huấn luyện mang ký hiệu TP-150 đã được Công ty Flying Legend Vietnam lần đầu ra mắt công chúng. Đây cũng là chiếc máy bay huấn luyện và tuần tra đầu tiên được gắn nhãn "made in Việt Nam"; qua đó thể hiện khát vọng làm chủ công nghệ, làm chủ bầu trời của người Việt.
Đây là lần thứ hai Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam (Vietnam International Defence Expo 2024) được tổ chức, sau lần đầu tiên được triển khai vào năm 2022. Triển lãm lần này sẽ diễn ra trong 4 ngày, từ 19-22/12/2024 tại khu vực sân bay Gia Lâm, quận Long Biên, Hà Nội.
Là thiết bị bay quan sát tầm xa, với khả năng cất, hạ cánh thẳng đứng, HORUS – máy bay không người lái do HTI Group nghiên cứu, sản xuất có khả năng đáp ứng các nhiệm vụ bay trinh sát tầm xa, giám sát khu vực và cứu hộ - cứu nạn hiệu quả. Đáng chú ý, đây là mẫu UAV hoàn toàn “made in Vietnam” được HTI Group trưng bày và giới thiệu tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024.
Trong khuôn khổ Lễ khai mạc Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, chương trình nghệ thuật lễ khai mạc triển lãm có chủ đề "Việt Nam - Hòa bình, hợp tác, cùng phát triển" với 2.000 cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam biểu diễn đã gây ấn tượng mạnh với khán giả và các vị đại biểu.
Sáng nay, 19/12, tại sân bay Gia Lâm (quận Long Biên, Hà Nội), Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 (Vietnam International Defence Expo 2024) chính thức khai mạc trọng thể.
Tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, Quân chủng Phòng không-Không quân (Bộ Quốc phòng) trưng bày nhiều phương tiện chiến đấu tiên tiến, hiện đại, trong đó có hệ thống tên lửa phòng không Spyder do nhà thầu Rafale (Israel) phát triển, sản xuất.
Nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024), Báo Nhân Dân đã tổ chức Đợt thông tin đặc biệt, với điểm nhấn là Triển lãm tương tác “Những trận đánh nổi tiếng, những vị tướng tài danh”, khai mạc chiều 18/12 tại trụ sở 71 Hàng Trống, Hà Nội.
Chiều 18/12, Báo Nhân Dân khai mạc Triển lãm tương tác “Những trận đánh nổi tiếng, những vị tướng tài danh”, ca ngợi những chiến công hiển hách và tôn vinh những vị tướng tài danh của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng thông qua những bản đồ, hình ảnh, âm thanh, tư liệu,… được trình bày trực quan, khoa học, ấn tượng.
Tại khu vực trưng bày ngoài trời của Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024 (Vietnam Defence Expo 2024) đã xuất hiện dàn xe tăng hiện đại của Quân đội nhân dân Việt Nam; trong đó nổi bật là bộ đôi xe tăng chiến đấu chủ lực hiện đại T-90S/SK.
Thực hiện chỉ đạo của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, lực lượng trực thăng của Quân chủng Phòng không-Không quân đã tổ chức phối hợp hiệp đồng, triển khai nhiệm vụ bay huấn luyện, hợp luyện, chuẩn bị cho bài bay biểu diễn chào mừng tại Lễ khai mạc Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 vào sáng ngày 19/12 sắp tới.
Sáng 17/12, tại sân bay Gia Lâm, Hà Nội, Bộ Quốc phòng đã tổ chức Tổng duyệt Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024. Đồng chí Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Quốc phòng tới dự và chủ trì Lễ Tổng duyệt.
Sáng 14/12, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944- 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 -22/12/2024), Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Công an và tỉnh Cao Bằng tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề: “Quân đội nhân dân Việt Nam - Truyền thống hào hùng, sự nghiệp vẻ vang, lực lượng nòng cốt xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh”. Chủ tịch nước Lương Cường dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội thảo.
Sáng 4/1, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ đón nhận Danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân lần thứ 3 của Lực lượng vũ trang Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 30/12, tại thủ đô Vientiane, Bộ Quốc phòng Lào tổ chức lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989-22/12/2024).
Ngày 28/12, tại Hải Phòng, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Hải quân tổ chức Hội nghị Quân chính năm 2024. Trung tướng Phạm Trường Sơn, Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam dự, chỉ đạo.
Chiều 26/12, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã trao tặng bộ tranh được trưng bày tại triển lãm "Những trận đánh nổi tiếng, những vị tướng tài danh" cho Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam để lưu giữ và phục vụ công chúng yêu lịch sử.
Quân ủy Trung ương - Bộ Quốc phòng đã có Thư cảm ơn nhân dịp tổ chức rất thành công các hoạt động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024). Dưới đây là toàn văn Thư cảm ơn.
Mới đây, tại thành phố Pyatigorsk của Liên bang Nga đã diễn ra Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989-22/12/2024), 12 năm Ngày thành lập Hội cựu chiến binh Việt Nam tại thành phố Pyatigorsk.
Chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989-22/12/2024), tối 22/12, tại giao lộ Nguyễn Huệ - Lê Lợi (Quận 1), Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam và Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình hòa nhạc và biểu diễn nghệ thuật “Bài ca không quên” với chủ đề "Vì nhân dân quên mình".
Đoàn đại biểu lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Tượng đài của Người trên Phố đi bộ Nguyễn Huệ (Thành phố Hồ Chí Minh).
Sau 4 ngày diễn ra Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024 (Vietnam Defence Expo 2024, từ 19-22/12), Tổng Công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (Viettel High Tech) đã ký kết hàng loạt thỏa thuận hợp tác chiến lược với các đối tác quốc tế, khẳng định năng lực công nghệ và tiềm năng xuất khẩu các sản phẩm công nghệ cao ra thị trường quốc tế.
Để đáp ứng nhu cầu của người dân được tiếp tục tham quan Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, ngày 22/12, Bộ Quốc phòng đã có văn bản chính thức cho biết Triển lãm sẽ kéo dài thời gian phục vụ của một số gian trưng bày đến ngày 23/12 (dự kiến ban đầu triển lãm kết thúc vào ngày 22/12).
Triển lãm tương tác "Những trận đánh nổi tiếng, những vị tướng tài danh" do Báo Nhân Dân tổ chức đã mang đến cho công chúng một trải nghiệm lịch sử sống động với điểm nhấn là sự kết hợp giữa lịch sử và công nghệ hiện đại.
Tối 21/12, tại Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp Bộ Quốc phòng tổ chức Chương trình nghệ thuật chính luận “Con đường lịch sử”, nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
Ngày 21/12, nhiều người dân Thủ đô đến tham quan triển lãm tương tác “Những trận đánh nổi tiếng, những vị tướng tài danh” tại Trụ sở Báo Nhân Dân (71 phố Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Triển lãm đã thông tin cho khán giả những về những chiến công hiển hách và con người ưu tú của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng qua những bản đồ, hình ảnh, âm thanh, tư liệu...
Sáng 21/12, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi tổ chức gặp mặt kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989-22/12/2024).
Nửa thế kỷ đã trôi qua, những cựu chiến binh Trung Quốc từng tham gia giúp Việt Nam trong các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ đều đã tuổi cao, đầu bạc, nhưng trong họ vẫn vẹn nguyên một tình cảm đặc biệt dành cho đất nước, con người và Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, cũng như những kỳ vọng về tình hữu nghị bền lâu giữa hai đất nước.
Đánh giá cao tiềm lực của ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam, Đại sứ Pháp cho rằng, Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 là cơ hội để Việt Nam tăng cường hơn nữa năng lực của ngành, cũng như mở ra nhiều cơ hội hợp tác trong các lĩnh vực khác trong khuôn khổ quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện giữa hai nước.
Tối 20/12, tại sân khấu Đền Bà Kiệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Quân ủy Trung ương - Bộ Quốc phòng long trọng tổ chức khai mạc Triển lãm “80 năm Văn hóa-Văn nghệ Quân đội”. Đây là một trong những hoạt động trọng điểm kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
Chiều tối 20/12, nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đến thăm và làm việc tại Binh chủng Pháo binh.
Tối 19/12, tại thành phố Yangon của Myanmar, Đại sứ quán Việt Nam tại Myanmar, Văn phòng Tùy viên Quốc phòng Việt Nam tại Myanmar long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân.