Tỉnh Thái Nguyên xác định, các sản phẩm OCOP, nông nghiệp chủ lực là động lực phát triển kinh tế nông thôn.

Thái Nguyên tăng cường tiêu thụ sản phẩm OCOP

Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã thúc đẩy khả năng sáng tạo, ứng dụng khoa học, kỹ thuật, huy động nguồn lực của các tập thể, cá nhân; đồng thời phát huy tiềm năng dồi dào, lợi thế vùng, miền trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Qua đó, đã tạo ra những sản phẩm có giá trị kinh tế cao, được người tiêu dùng ưa chuộng, mang lại thu nhập lớn cho các chủ thể, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển.
Cơ sở sản xuất tranh gạo Vân Quân chế tạo ra những sản phẩm OCOP tiêu biểu của huyện Sóc Sơn.

Đổi mới sản xuất phát triển kinh tế nông thôn

Trong những năm qua, nhờ sự nỗ lực của người dân cùng với sự đồng hành của lãnh đạo huyện Sóc Sơn (TP Hà Nội) đời sống bà con đã có những đổi thay tích cực. Hiện, thu nhập bình quân đầu người tăng dần qua các năm (đạt 61.5 triệu đồng/người/năm năm 2022); tỷ lệ người dân được quản lý sức khỏe đạt 99,5%; tỷ lệ người dân tham gia BHYT trên địa bàn đạt 92%... Điều đó đã tạo điều kiện cho địa phương xây dựng những làng quê đáng sống.
Hà Nội là địa phương có số lượng sản phẩm OCOP dẫn đầu cả nước.

Hà Nội phấn đấu hoàn thành xây dựng nông thôn mới vào năm 2025

Mới đây, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ Chương trình số 04-CTr/TU về đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021-2025 (Chương trình số 04).
Đẩy mạnh cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp.

Phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân

Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội có tiêu đề “Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021-2025”.