Kiểm tra tấm wafer - nguyên liệu để sản xuất sản phẩm cho chất bán dẫn tại nhà máy của Công ty TNHH Hana Micron Vina (FDI Hàn Quốc), Khu công nghiệp Vân Trung, tỉnh Bắc Giang. (Ảnh TUẤN ANH)

Dự kiến quý I/2024 trình Chính phủ Đề án Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn

Việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 là yếu tố quan trọng để sớm đạt mục tiêu đến năm 2030, kỹ sư Việt Nam có khả năng tham gia sâu vào quy trình thiết kế các vi mạch bán dẫn hiện đại.
Bác sĩ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức thăm khám cho bệnh nhân 105 tuổi.

Xây dựng hệ thống y tế bền vững và linh hoạt

Để đạt các mục tiêu của Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, đòi hỏi hệ thống y tế với nền tảng bền vững đồng thời cần linh hoạt, sáng tạo và liên tục đổi mới nhằm tăng cường khả năng thích ứng và sức chống chịu với những thách thức mới.
Sinh viên ngành du lịch thực tập tại cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú. (Ảnh Trường đại học Mở Hà Nội)

Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu và xu hướng du lịch mới

Trình độ, kỹ năng, nghiệp vụ nguồn nhân lực luôn là yếu tố quyết định sự phát triển của du lịch trong bất cứ bối cảnh nào. Vì thế, đứng trước những nhu cầu, xu hướng du lịch mới hình thành, nhất là từ sau những tác động của đại dịch Covid-19, du lịch Việt muốn phát triển càng cần chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Sinh viên ngành du lịch thực tập tại cơ sở kinh doanh du lịch. (Ảnh TRƯỜNG ÐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI)

Lấp "lỗ hổng" về nhân lực du lịch

Những thay đổi về chính sách thị thực (visa) theo hướng thông thoáng hơn cùng sự tăng trưởng về lượng khách trong nước và quốc tế thời gian gần đây đã thắp lên những tín hiệu vui cho việc phục hồi du lịch Việt Nam. Song vẫn còn đó thách thức về "khoảng trống" nhân lực sau đại dịch Covid-19.
Sản xuất thiết bị công nghệ cao tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc.

Khó khăn trong thu hút đầu tư tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc

Thời gian qua, Khu công nghệ cao Hòa Lạc (Hà Nội) đã thu hút đầu tư công nghệ cao từ các doanh nghiệp, gắn kết nghiên cứu với sản xuất, dần trở thành một thành phố khoa học và công nghệ, nơi tập trung, liên kết hoạt động đào tạo nhân lực, ươm tạo công nghệ và doanh nghiệp công nghệ cao. Tuy nhiên, sau hơn 25 năm đi vào hoạt động, việc phát triển của khu công nghệ cao vẫn chưa đạt như kỳ vọng.
Bộ Giao thông vận tải yêu cầu giám sát chặt nhân sự, thiết bị huy động đến công trường, nhằm bảo đảm tiến độ, chất lượng công trình giao thông.

Giám sát chặt nhân sự, thiết bị, bảo đảm tiến độ, chất lượng công trình giao thông

Ngày 29/3, Bộ Giao thông vận tải cho biết, đã có văn bản yêu cầu Cục quản lý chuyên ngành, ngành giao thông các địa phương và Ban Quản lý dự án tăng cường kiểm soát công tác lựa chọn nhà thầu, giám sát chặt về nhân sự, thiết bị được nhà thầu huy động đến công trường, nhằm bảo đảm tiến độ, chất lượng thi công.
Hàng nghìn vị trí việc làm trong ngành y tế của Anh còn trống. (Ảnh Reuters)

Nỗi lo về khoảng trống nhân lực

Sức nóng từ bài toán thiếu hụt lao động tiếp tục lan rộng ra nhiều châu lục, từ châu Á đến châu Âu, và cản trở nghiêm trọng tiến trình phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, cuộc khủng hoảng nhân lực còn ảnh hưởng đến tình hình an ninh, ổn định xã hội do làn sóng đình công của người lao động.
Nhân viên y tế Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai trong giờ làm việc. (Ảnh minh họa: Thiên Vương)

Bảo đảm nhân lực cho khu vực công

Bộ Nội vụ vừa có công văn gửi các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc khắc phục tình trạng cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc, thôi việc. Đây được xem là động thái cần thiết trong bối cảnh nhiều cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc trong thời gian qua.
Thái Lan đang thiếu hụt nguồn nhân lực tay nghề cao trong các ngành công nghiệp kỹ thuật số. (Ảnh: Reuters)

Thái Lan kêu gọi đầu tư xây dựng nguồn nhân lực cho ngành công nghệ cao

Các chuyên gia Thái Lan vừa lên tiếng kêu gọi ngành công nghiệp công nghệ cao nước này cần đầu tư vào nguồn nhân lực để hỗ trợ quá trình chuyển đổi số trong bối cảnh nhiều công ty đang phải thuê mướn lao động từ Việt Nam và các quốc gia láng giềng khác để bù đắp sự thiếu hụt nhân lực tay nghề cao trong nước.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham quan Triển lãm ảnh nghệ thuật "Đồng bằng sông Cửu Long - Khát vọng phát triển".

Tập trung tháo gỡ các điểm nghẽn về nhân lực và hạ tầng, đưa đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh mẽ

Nhân dịp Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thời kỳ 2021-2030 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức ngày 21/6 tại thành phố Cần Thơ. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Thủ tướng tại Hội nghị. 

Các đại biểu Quốc hội tham dự phiên họp tại hội trường Diên Hồng. (Ảnh: LINH NGUYÊN)

Nâng cao năng lực cho y tế cơ sở

Công tác phòng, chống dịch và phát triển kinh tế - xã hội vừa qua đã cho chúng ta nhiều bài học quý báu, trong đó những hạn chế của hệ thống y tế đã được bộc lộ. Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng cần tập trung các giải pháp nâng cao năng lực hệ thống y tế, nhất là y tế cơ sở, y tế dự phòng để không bị động, lúng túng trước những diễn biến nhanh và phức tạp của dịch bệnh.