Với Việt Nam, Ngày Sáng tạo và Đổi mới 21/4 không chỉ là ngày của các nhà khoa học hay doanh nghiệp công nghệ, mà là ngày để tôn vinh tư duy sáng tạo của mọi người trong mọi ngành, mọi lĩnh vực… Đó là nhấn mạnh của Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng tại Lễ hưởng ứng Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới năm 2025 được tổ chức vào chiều 21/4, tại Hà Nội.
Nghị quyết 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị không chỉ đặt mục tiêu phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, mà còn khẳng định vai trò then chốt của khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo trong tăng trưởng kinh tế. Một trong những chuyển động sau khi Nghị quyết ra đời là sự thay đổi trong tư duy hợp tác, các nhà khoa học bắt đầu nhập cuộc cùng doanh nghiệp, tham gia guồng quay sản xuất và đổi mới công nghệ
Sáng 9/4, Tỉnh ủy Vĩnh Long phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Diễn đàn Mekong về khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số lần thứ I với chủ đề: “Truyền hình và Công nghiệp văn hóa”. Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng, diễn ra trong không khí hào hùng của những ngày tháng 4 lịch sử, thiết thực hướng tới Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Với nhiều điểm mới tích cực, Nghị quyết số 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia thể hiện đường lối đúng đắn và quyết tâm của Đảng và Nhà nước, đưa khoa học-công nghệ trở thành động lực phát triển của đất nước.
Các hoạt động kết nối giao thương giữa Nga và Việt Nam đang ngày càng trở thành những bước đi cụ thể nhằm thúc đẩy tăng trưởng thương mại song phương, không chỉ đối với các mặt hàng truyền thống mà còn đối với các nhóm hàng hóa mới.
Sáng 1/4, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư họp, nghe báo cáo cập nhật kiến thức và cho ý kiến hoàn thiện Chuyên đề về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số. Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì cuộc họp.
Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia phối hợp Meta và Tổ chức AI for Việt Nam xây dựng các mô hình AI hỗ trợ tiếng Việt một cách tự nhiên và toàn diện ngay từ trong lõi để mở khóa tiềm năng các ứng dụng AI tại Việt Nam.
Giai đoạn 2025-2030, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đặt mục tiêu bổ nhiệm 100 giáo sư thỉnh giảng. Riêng 2 năm 2025 và 2026, đơn vị này mời và bổ nhiệm 50 giáo sư thỉnh giảng.
Chiều 17/1, Sở Thông tin và Truyền thông cùng Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đã chủ trì tổ chức hội nghị góp ý dự thảo Chương trình hành động của Thành ủy và Kế hoạch của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Ngày 22/12/2024, Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học-công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Nghị quyết được coi như một mũi nhọn, tập trung tháo gỡ những điểm nghẽn về thể chế, để giải phóng sức sáng tạo, sức lao động, nguồn lực đầu tư của toàn xã hội cho khoa học-công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Trong những năm qua, thành phố Hà Nội không ngừng vươn lên, không chỉ khẳng định vị thế là trung tâm chính trị, văn hóa, mà còn là trung tâm kinh tế, trung tâm lớn về khoa học-công nghệ và đổi mới sáng tạo của cả nước.
LTS - Kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô, nhiều bạn đọc trong cả nước đã gửi tới Trang Hà Nội, Báo Nhân Dân những ý kiến tâm huyết, đề xuất các giải pháp xây dựng Thủ đô Hà Nội là Thành phố “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”, có sức cạnh tranh cao với khu vực và thế giới, phát triển ngang tầm thủ đô các nước phát triển trong khu vực.
Thời gian trước, mỗi khi đi khám, chữa bệnh tại các bệnh viện ở Thủ đô, người dân phải mang nhiều hồ sơ bệnh án giấy, đăng ký, xếp hàng chờ khám và thanh toán bằng tiền mặt, mất nhiều thời gian... Hiện nay, những đổi mới, chuyển đổi số mạnh mẽ trong ngành y tế Hà Nội đang góp phần thay đổi thực trạng này.
Đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam do Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt dẫn đầu, từ ngày 25-28/6 có chuyến thăm làm việc tại Đức, tham dự Khóa họp lần thứ ba Ủy ban về hợp tác khoa học-công nghệ giữa Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Bộ Giáo dục và Nghiên cứu Liên bang Đức (BMBF).
Chiều 16/5, Thành ủy Đà Nẵng và Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật thành phố Đà Nẵng phối hợp tổ chức tọa đàm: “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học-công nghệ đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng trong thời gian tới”.
Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, Thành phố Hồ Chí Minh định hướng chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng dựa vào khoa học-công nghệ và đổi mới sáng tạo. Với định hướng này, thành phố kỳ vọng sẽ tạo ra động lực mới cho mục tiêu tăng trưởng bền vững, hội nhập sâu rộng vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Ngày 6/3, Trung tâm Nghiên cứu triển khai Khu Công nghệ cao (Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo “Góp ý thảo luận về việc nâng cấp Trung tâm Nghiên cứu triển khai Khu Công nghệ cao thành Trung tâm Nghiên cứu đạt chuẩn quốc tế”.
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số, nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh phục vụ nhân dân luôn được ngành y tế Phú Thọ ưu tiên triển khai trong thời gian qua, nhờ đó, chất lượng khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe người dân được nâng cao. Người dân được tiếp cận nhiều hơn với các thiết bị, kỹ thuật, dịch vụ y tế tiên tiến trong khám và điều trị.
Năm 2024, ngành nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tập trung phát triển nền nông nghiệp thông minh, tuần hoàn, hội nhập quốc tế, nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu. Đồng thời, ngành tăng cường ứng dụng khoa học-công nghệ vào sản xuất để nâng cao giá trị gia tăng, tăng tính cạnh tranh cho các sản phẩm nông nghiệp.
Chuyển đổi số là một động lực thúc đẩy đổi mới sáng tạo và là nền tảng cho nền kinh tế hiện đại. Vì thế, thành phố Hải Phòng đã và đang nỗ lực đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số trên lĩnh vực khoa học-công nghệ như một động lực quan trọng để phát triển trong cuộc cách mạng khoa học-công nghệ đang bùng nổ hiện nay.
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, Thành phố Hồ Chí Minh xác định định hướng chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng dựa vào khoa học-công nghệ, coi đây là động lực cho sự tăng trưởng bền vững. Do đó, thành phố đã ban hành nhiều chính sách để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là đội ngũ trí thức khoa học, người có tài năng đặc biệt.
Trong bối cảnh Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng phải đối mặt với nhiều thách thức như “cạn kiệt” tài nguyên, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu... thì việc phát triển kinh tế tuần hoàn được xác định là giải pháp tối ưu, hướng đến một nền kinh tế xanh, tăng trưởng hài hòa.
Khai thác lợi thế về địa lý, điều kiện thổ nhưỡng, nguồn nước, tỉnh Sóc Trăng phát triển nền nông nghiệp khá đa dạng. Trong đó, sản xuất thủy sản đang được Sóc Trăng phát triển theo hướng bền vững, bảo đảm môi trường sinh thái và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Những kết quả mang lại từ việc ứng dụng khoa học-công nghệ, đổi mới sáng tạo đã trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội cho Thành phố Hồ Chí Minh. Các thành tựu này còn tạo ra tiền đề để địa phương tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, hướng đến mục tiêu phát triển nhanh và bền vững.
Chiều 13/12, trong khuôn khổ Festival Quốc tế ngành hàng lúa gạo Việt Nam - Hậu Giang 2023, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang đồng tổ chức Hội thảo quốc tế “Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo về lúa gạo”.
Tuần Văn hóa-Du lịch Gia Lai năm 2023 sẽ được tổ chức từ ngày 11/11 đến 19/11 tại Quảng trường Đại đoàn kết (thành phố Pleiku) và một số địa phương trên địa bàn tỉnh.