

Một cuộc khảo sát về dữ liệu ô nhiễm ở 6.475 thành phố trên toàn thế giới công bố ngày 22/3 cho thấy, không một quốc gia nào đáp ứng được tiêu chuẩn chất lượng không khí của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vào năm 2021, và khói mù thậm chí còn bùng phát trở lại ở một số khu vực.
Với hàng chục triệu ô-tô, mô-tô, xe máy đang sử dụng, lưu thông trong đó rất nhiều xe đã cũ nát, không bảo dưỡng định kỳ... đang thải ra môi trường lượng khí thải khổng lồ. Ðây cũng là nguyên nhân hàng đầu gây gia tăng ô nhiễm không khí tại Việt Nam, nhất là tại các đô thị lớn.
Sáng 15-3, dù ngồi trong nhà, người dân thủ đô Bắc Kinh vẫn cảm nhận được bầu không khí lẫn mùi vị đặc trưng của đất và cát.
Sáng nay, không chỉ ở Hà Nội, chất lượng không khí của rất nhiều tỉnh, thành phố của miền bắc và miền trung ô nhiễm có hại cho sức khỏe.
Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công bố báo cáo chất lượng không khí tại một số đô thị trong tháng 8 và lý giải chất lượng không khí tại Hà Nội xấu đi trong những ngày cuối tháng 8 và đầu tháng 9 là theo quy luật hằng năm, mức độ bụi mịn PM2.5 có xu hướng tăng lên.
NDĐT- Tổng cục Môi trường vừa triển khai xây dựng Ứng dụng Envisoft trên thiết bị di động để công bố thông tin trực tuyến về chất lượng môi trường không khí trên phạm vi toàn quốc cho cộng đồng.
Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho biết, trong hai tháng đầu năm 2020, tiếp tục có những diễn biến xấu về chất lượng không khí ở một số đô thị, nhất là ở Hà Nội.
NDĐT – Theo số liệu của Tổng cục Môi trường, trong hai tháng đầu năm 2020, tiếp tục có những diễn biến xấu về chất lượng không khí ở một số đô thị khu vực miền bắc và miền nam, đặc biệt là tại thành phố Hà Nội. Hai tháng qua, Hà Nội có một nửa số ngày chất lượng không khí ở mức kém đến rất xấu.
NDĐT - Thủ đô Bangkok đang trong tình trạng cảnh báo cao do ô nhiễm không khí bụi mịn bằng hoặc nhỏ hơn 2,5 micrometre (PM2.5) vẫn tiếp tục ở mức nguy hiểm.
Những ngày gần đây, tình trạng ô nhiễm môi trường không khí (ÔNMTKK) tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh liên tục ở mức báo động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân. Ðể quản lý chất lượng môi trường không khí, các bộ, ngành có liên quan, chính quyền các địa phương đã xác định nguyên nhân và tập trung triển khai ngay các giải pháp trước mắt và lâu dài.
Tình trạng ô nhiễm khói bụi ở Hà Nội trong thời gian gần đây liên tục ở mức báo động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân. Nguyên nhân đến từ việc số lượng phương tiện cơ giới tăng nhanh, quá trình thi công các dự án giao thông, xây dựng không bảo đảm quy định về vệ sinh môi trường; đòi hỏi cơ quan chức năng cần có những giải pháp căn cơ, quyết liệt hơn để hạn chế tình trạng ô nhiễm không khí.
Theo các số liệu đo đạc quan trắc môi trường gần đây, Hà Nội thuộc tốp đầu những thành phố bị ô nhiễm bụi khí PM2.5 (bụi mịn). Phân tích khoa học cho thấy bụi mịn dễ xuyên sâu vào phế nang và mạch máu khi hít thở, mang theo nhiều độc tố, gây ra các bệnh hô hấp và tim mạch. Nồng độ bụi mịn ở Hà Nội đang vượt quá nhiều lần chuẩn chất lượng không khí của nước ta.
NDĐT- Chiều 18-12, UBND thành phố Hà Nội đã có buổi làm việc với các sở, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã của thành phố để tìm giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí trên địa bàn Thủ đô.
NDĐT - Trước tình hình ô nhiễm không khí gia tăng, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, Cục Quản lý môi trường y tế phối hợp với Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường - Bộ Y tế và Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam vừa xây dựng Hướng dẫn dự phòng, bảo vệ sức khỏe cộng đồng trước tác động của ô nhiễm không khí.
NDĐT – Ngày 14-12, Tổng cục Môi trường đã công bố báo cáo chất lượng không khí từ ngày 29-11 đến 13-12. Theo đó, trong tuần từ ngày 7 đến 13-12, mức độ ô nhiễm không khí có xu hướng tăng hơn so với tuần trước. Đặc biệt, trong các ngày từ 10 đến 13-12 chỉ số chất lượng không khí (AQI) tại Hà Nội đã chạm ngưỡng rất xấu (giá trị từ 201-300).
Hai đô thị lớn nhất nước, đặc biệt là thành phố Hà Nội, liên tiếp những tháng gần đây luôn chìm trong "báo động đỏ" ô nhiễm không khí. Ðể khắc phục được tình trạng nguy hại này, cải thiện chất lượng không khí tại các đô thị lớn, cần cấp thiết thực thi những giải pháp trước mắt cũng như xây dựng và triển khai những kế hoạch, chương trình hành động có tầm nhìn dài hạn, phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh.
Trong bối cảnh bụi mịn đang trở thành mối lo lớn với người dân, nhiều câu hỏi đặt ra về tính hiệu quả của các giải pháp kiểm soát ô nhiễm trên địa bàn Hà Nội.
NDĐT – Từ ngày 5-11 đến nay, chất lượng không khí Hà Nội suy giảm mạnh, có lúc ở bậc cao nhất là mức nguy hại, nhất là vào buổi sáng sớm. Đến 9 giờ sáng nay, điểm quan trắc của Tổng cục Môi trường tại 556 Nguyễn Văn Cừ ghi nhận chất lượng không khí (chỉ số AQI) vẫn 246, ở mức xấu.
NDĐT - Tình trạng ô nhiễm không khí ở Bangkok gia tăng trở lại sau thời gian ngắn giảm xuống ngưỡng an toàn, bất chấp các nỗ lực và biện pháp đối phó ô nhiễm của chính quyền Bangkok.
NDĐT - Trong báo cáo được công bố ngày 16-10, Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA) cho biết, chất lượng không khí ở mức kém đã gây ra khoảng 400 nghìn trường hợp chết yểu tại châu Âu trong năm 2016, và đến nay số liệu này vẫn còn giá trị.
NDĐT - Để giảm thiểu mức độ ô nhiễm không khí ở Hà Nội cần phải có một tổng thế các biện pháp, từ nỗ lực của nhiều phía cùng những hành động cụ thể xuất phát từ ý thức của mỗi cá nhân.
NDĐT - Để người dân có số đo chính xác về chất lượng không khí, tránh hoang mang bởi các ứng dụng từ nước ngoài, Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ xây dựng ứng dụng đo chất lượng không khí riêng của Việt Nam.
NDĐT- Hà Nội đang tiến hành kiểm kê nguồn phát thải, dự kiến sẽ hoàn thành vào tháng 5 năm sau. Từ các kết quả này, có thể dự báo chất lượng không khí trước một, hai ngày và thông tin về chất lượng không khí sẽ được đưa lên bản tin dự báo thời tiết để người dân cập nhật thông tin về tình hình môi trường.
NDĐT - Ngày 11-10, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội phối hợp Mạng lưới không khí sạch Việt Nam (VCAP), Trung tâm Sống và học tập vì môi trường và cộng đồng (Live&Learn) tổ chức hội thảo “Hiểu đúng về ô nhiễm không khí tại Hà Nội - Hành động của chính quyền và người dân”.
NDĐT - Ứng dụng đo chỉ số ô nhiễm không khí AirVisual vừa trải qua một “cơn sóng gió” tại Việt Nam vì bị người dùng tẩy chay do không tin tưởng các chỉ số được ứng dụng này sử dụng để xếp hạng mức độ ô nhiễm không khí của Hà Nội. Sau mấy ngày biến mất, đến ngày 9-10, AirVisual đã xuất hiện trở lại trên kho ứng dụng iOS và Android tại Việt Nam.
NDĐT- Ngày 9-10, Sở Tài nguyên và Môi trường TP Hồ Chí Minh (TNMT) công bố kết quả quan trắc ô nhiễm không khí tại thành phố 9 tháng đầu năm 2019.
NDĐT - Aspirin có thể làm giảm tác động tiêu cực của ô nhiễm không khí, một nghiên cứu mới đầy hấp dẫn vừa kết luận.
NDĐT - Bộ Giao thông Thái-lan vừa công bố bảy biện pháp cấp bách để giảm lượng khí thải từ các phương tiện giao thông đường bộ, nhằm góp phần đối phó ô nhiễm không khí ở mức báo động tại Bangkok.