Ngày 16/8, tại thành phố Đà Nẵng, Ủy ban Tài chính-Ngân sách của Quốc hội và Bộ Tài chính tổ chức Hội thảo lấy ý kiến tham gia dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Đồng chí Nguyễn Đức Hải, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội chủ trì Hội thảo.
Tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, các cơ quan của Quốc hội đã nhận được tờ trình của Chính phủ về đề xuất Luật Đất đai có hiệu lực sớm hơn từ ngày 1/7/2024, thay vì 1/1/2025, qua đó khẩn trương phối hợp chặt chẽ để tiến hành thẩm tra, trình Quốc hội xem xét tại kỳ họp.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 72/NQ-CP ngày 17/5/2024 thống nhất thông qua Đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 252 Luật Đất đai số 31/2024/QH15 như đề nghị của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Từ ngày 1/1/2025, các luật quan trọng gồm Luật Nhà ở (sửa đổi), Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) Luật Đất đai (sửa đổi), Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) có hiệu lực thi hành, kỳ vọng sẽ khơi thông nguồn lực lớn cho phát triển kinh tế-xã hội đất nước.
Đánh giá về kết quả của Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV, đại biểu Quốc hội nhận định, kỳ họp lần này tiếp tục khẳng định nỗ lực, quyết tâm cũng như tinh thần quyết liệt, chủ động từ sớm, từ xa của Quốc hội để đáp ứng với những thay đổi nhanh chóng của bối cảnh xã hội hiện nay.
Luật Đất đai (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua quy định, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư có công trình xây dựng trước ngày 1/7/2004 mà không có giấy tờ theo quy định, đang không có tranh chấp thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất.
Thực tế nhiều dự án đã cho thấy, có tình trạng cơ quan chức năng đã ra thông báo thu hồi đất nhưng việc bồi thường, di dời tái định cư chậm, kéo dài, thông báo thu hồi đất “treo lơ lửng”, người dân không được xây dựng, tách thửa... gây ảnh hưởng đến đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) cần cụ thể hóa yêu cầu của Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, theo đó hỗ trợ tái định cư phải dành vị trí thuận lợi nhất cho người có đất bị thu hồi, bảo đảm người dân phải di dời chỗ ở có cuộc sống bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ.
Với các nội dung có 2 phương án xin ý kiến trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị Ủy ban Kinh tế, cơ quan soạn thảo và các cơ quan cần tập trung làm rõ ưu điểm, nhược điểm của từng phương án để đề xuất lựa chọn phương án tốt nhất.
Thường trực Ủy ban Kinh tế xin ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, báo cáo Quốc hội xem xét, chưa thông qua dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) tại Kỳ họp 6 - dự kiến vào ngày 29/11 tới.
Đại biểu Quốc hội Tạ Văn Hạ cho rằng cần thiết phải đưa vấn đề thu hồi đất để phát triển du lịch vào trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) để bảo đảm đồng bộ với Luật Du lịch và thực hiện đúng tinh thần của Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Góp ý kiến về điều kiện khu tái định cư, đại biểu Quốc hội Nguyễn Hữu Chính cho rằng dự thảo Luật chỉ nên quy định những tiêu chí mang tính nguyên tắc, căn bản, không quy định cứng để bảo đảm tính khả thi trong quá trình triển khai thực hiện.
Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) bổ sung phương pháp thặng dư là một trong những phương pháp xác định giá đất và bổ sung tương ứng quy định về nguyên tắc, điều kiện áp dụng. Tuy nhiên, điều kiện áp dụng phương pháp này đã có sự thu hẹp so với quy định của pháp luật hiện hành.
Cho ý kiến về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị cần làm rõ hơn về phương pháp định giá đất, lập bảng giá đất, chế độ quản lý, sử dụng một số loại đất dành cho giáo dục, y tế, thể thao, quốc phòng-an ninh, cũng như vị trí, chức năng, của tổ chức phát triển quỹ đất và cơ chế huy động nguồn tài chính...
Theo Thường trực Ủy ban Kinh tế, trong quá trình thảo luận dự án Luật Đất đai (sửa đổi), có ý kiến đề nghị nghiên cứu, cân nhắc kỹ lưỡng việc cấp Giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất được giao không đúng thẩm quyền, tránh tình trạng hợp thức hóa cho các sai phạm về thẩm quyền giao đất.
Sáng 4/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức phiên họp tham vấn ý kiến về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Đồng chí Vũ Hồng Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội chủ trì phiên họp.
Trong số hơn 12 triệu lượt ý kiến góp ý đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), có khá nhiều ý kiến liên quan đến vấn đề đất ở cho đồng bào dân tộc thiểu số. Nhiều ý kiến nhất trí cho rằng, dự thảo mới đã bổ sung các quy định để tạo điều kiện thực hiện hiệu quả chính sách đất đai, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Hôm nay (21/6), Quốc hội dành cả ngày làm việc thứ 20 của Kỳ họp thứ 5 để thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), một trong những dự án luật thu hút sự quan tâm rất lớn của cử tri và nhân dân trong thời gian qua.
Ngày 9/6, Thanh tra Chính phủ (TTCP) đã ban hành Thông báo kết luận về việc thanh tra trách nhiệm của UBND tỉnh Hải Dương trong công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản và quản lý, sử dụng đất đai giai đoạn 2016-2020.
Theo đại biểu Quốc hội Đinh Ngọc Minh, việc quy định cấp huyện phải lập kế hoạch sử dụng đất hằng năm là hết sức phi lý, gây lãng phí lớn cho ngân sách và thời gian cho địa phương, tạo ra các thủ tục hành chính không đáng có.
Nhấn mạnh định giá đất là vấn đề khó nhất trong tài chính đất đai, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị Luật Đất đai phải quy định cụ thể về nguyên tắc xác định giá đất cũng như phương pháp xác định giá đất để Quốc hội thảo luận và cho ý kiến.
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) tiếp tục quy định bảng giá đất được ban hành hằng năm để bảo đảm giá đất phù hợp với nguyên tắc thị trường. Tuy nhiên, bổ sung quy định về chuyển tiếp thực hiện theo hướng tiếp tục sử dụng bảng giá đất hiện hành đến hết 31/12/2025 để các địa phương có đủ thời gian để xây dựng, ban hành bảng giá đất mới theo quy định mới của Luật Đất đai.
Hôm nay (9/6), tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội cho ý kiến lần 2 đối với dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Đây là một trong những dự án luật thu hút sự quan tâm rất lớn của cử tri và nhân dân trong thời gian qua.
Sáng 22/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội khóa XV đã khai mạc trọng thể Kỳ họp thứ 5 tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội để xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng trong công tác xây dựng pháp luật, giám sát tối cao, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
Tham gia ý kiến trong phiên thảo luận về dự án Luật Đất đai (sửa đổi) chiều 11/5, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu một số nội dung cần tiếp tục rà soát để hoàn thiện sâu sắc hơn, trong đó nhấn mạnh cần có cơ chế kiểm soát chặt chẽ, khắc phục tình trạng đầu cơ đất đai.
Thường trực Ủy ban Kinh tế đề nghị xem xét lại thành phần Hội đồng thẩm định giá đất theo hướng nâng cao tính chuyên môn của Hội đồng, bảo đảm tính độc lập giữa cơ quan định giá, cơ quan thẩm định giá và cơ quan quyết định giá đất.
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) quy định bảng giá đất được ban hành hằng năm để bảo đảm giá đất phù hợp với nguyên tắc thị trường, tuy nhiên bổ sung quy định về chuyển tiếp thực hiện theo hướng tiếp tục sử dụng bảng giá đất hiện hành đến hết 31/12/2025 để các địa phương có đủ thời gian để xây dựng, ban hành bảng giá đất mới theo quy định mới của Luật Đất đai.
Tại phiên họp chuyên đề pháp luật của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa qua, thảo luận về dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), nhiều đại biểu bày tỏ quan tâm một trong những nội dung lớn, mới về sàn giao dịch bất động sản, với mục tiêu hoàn thiện cơ sở pháp lý cho sàn giao dịch bất động sản hoạt động chuyên nghiệp, hiệu quả trong bối cảnh hiện nay và sau này.
Ðất đai là nguồn tài nguyên đặc biệt của quốc gia, là tư liệu sản xuất cơ bản và là nguồn lực to lớn của đất nước. Nhận thức rõ tầm quan trọng của đất đai như vậy, trong nhiều năm qua, đặc biệt là từ sau khi có Luật Ðất đai năm 2013, công tác quản lý, sử dụng đất đai đạt được những kết quả tích cực, góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng-an ninh.