Các đại biểu giao lưu, chia sẻ tại chương trình.

Triển khai sâu rộng phong trào thi đua yêu nước “Cựu chiến binh gương mẫu”

5 năm qua, phong trào thi đua yêu nước “Cựu chiến binh gương mẫu” đã được triển khai sâu rộng, toàn diện, đồng bộ, với nhiều nội dung sâu sắc, hình thức đa dạng, phong phú đã cổ vũ động viên cán bộ, hội viên Cựu chiến binh trong cả nước hăng hái thi đua lao động sản xuất, học tập và công tác.
Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Cư M’gar Y Wem Hwing (người ngồi thứ 3 từ phải sang) cùng các đồng chí lãnh đạo Ban Dân vận Huyện ủy Cư M'gar thăm hỏi, động viên bà con buôn Ea Mắp, thị trấn Ea Pốk.

Cư M'gar - 20 năm gắn kết nghĩa tình

Trong 20 năm qua, công tác kết nghĩa đã trở thành hoạt động thường xuyên của hầu hết các cơ quan, đơn vị, trường học trên địa bàn huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk. Thông qua công tác kết nghĩa đã gắn kết nghĩa tình giữa các cơ quan, đơn vị, trường học với nhân dân buôn kết nghĩa. Với tình cảm và trách nhiệm của mình, các cơ quan, đơn vị, trường học đã cử hàng nghìn lượt cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và đóng góp, hỗ trợ hàng tỷ đồng giúp nhân dân buôn làng phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống…
Đồng chí Lê Thành Đô, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên trao Bằng khen của Ủy ban nhân dân tỉnh tặng các tập thể, cá nhân có thành tích trong thực hiện công tác dân tộc, vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại Điện Biên.

Cộng đồng các dân tộc thiểu số chung sức xây dựng Điện Biên ngày càng phát triển

Sáng 8/11, Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên tổ chức Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên lần thứ 4, với chủ đề: “Phát huy truyền thống Điện Biên Phủ anh hùng; nhân dân các dân tộc tỉnh Điện Biên đoàn kết, giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc, phát triển kinh tế xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh”.
Trao quà hỗ trợ phát triển sinh kế đến nạn nhân bom mìn có hoàn cảnh khó khăn tại tỉnh Thừa Thiên Huế. (Ảnh: BTC)

Chú trọng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an sinh xã hội và xóa đói giảm nghèo

Trong những năm qua, Việt Nam kiên trì thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, hạn chế tái nghèo và phát sinh nghèo; hỗ trợ người nghèo vượt lên mức sống tối thiểu, tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản theo chuẩn nghèo đa chiều quốc gia, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Các nữ quân nhân Ðội Công binh Việt Nam cùng các em nhỏ ở khu vực Abyei. (Ảnh Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam)

Đóng góp xây dựng tương lai bền vững

Trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc từ ngày 20/9/1977, sau 47 năm, Việt Nam đã vươn lên mạnh mẽ, đóng góp ngày càng hiệu quả vào các lĩnh vực trụ cột của tổ chức đa phương lớn nhất toàn cầu. Từ một quốc gia nhận được nhiều sự hỗ trợ của Liên hợp quốc trong công cuộc tái thiết đất nước, Việt Nam đã để lại nhiều dấu ấn trong các chương trình nghị sự đa phương trên toàn cầu, trở thành thành viên tích cực của cộng đồng quốc tế.
Các tập thể có thành tích xuất sắc trong 20 năm thực hiện công tác kết nghĩa giữa các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp với các buôn đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh nhận Bằng khen của Tỉnh ủy.

Thắt chặt nghĩa tình với buôn đồng bào dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk

Qua 20 năm thực hiện công tác kết nghĩa giữa các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp của tỉnh Đắk Lắk với các buôn đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn, đã góp phần quan trọng giúp nhân dân phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống và giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở các buôn làng và cơ sở. Có buôn trước đây là điểm nóng về an ninh, chính trị, đến nay tình hình an ninh, chính trị, kinh tế, xã hội buôn làng ổn định và có bước phát triển hơn.
Hệ thống giao thông nông thôn không ngừng mở rộng đã giúp cải thiện thông thương giữa các xã, huyện trong tỉnh.

Nâng cao đời sống người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Gia Lai

Tỉnh Gia Lai có 44 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 46,23% dân số. Những năm gần đây, các cấp ủy đảng, chính quyền thực thi nhiều giải pháp hiệu quả chăm lo phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc thiểu số.
Phát triển thực sự vì con người - giá trị hiện thực của chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Phát triển thực sự vì con người - giá trị hiện thực của chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Nhân kỷ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ (19/5/1890 - 19/5/2021), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài viết đặc biệt với tựa đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Trong đó, Tổng Bí thư đã nhấn mạnh: Chúng ta cần một xã hội mà trong đó sự phát triển là thực sự vì con người, chứ không phải vì lợi nhuận mà bóc lột và chà đạp lên phẩm giá con người. Quá trình phát triển của đất nước đang là minh chứng sâu sắc quan điểm của Tổng Bí thư.
Các đại biểu dự hội nghị. (Ảnh THANH SƠN)

Tín dụng chính sách xã hội giúp người dân xóa đói, giảm nghèo

Ngày 19/7, Tỉnh ủy Yên Bái tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư (Khóa XI) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội. Dự hội nghị có đồng chí Nguyễn Đức Hải, Phó Tổng giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam; đại diện Ban Kinh tế Trung ương cùng hơn 120 đại biểu của tỉnh.
Các con của anh Sùng Văn Đình đang vui chơi bên hiên của ngôi nhà mới. (Ảnh: THI PHONG)

Thực hiện hiệu quả chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát ở Hà Quảng

Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kèm theo Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 18/1/2022. Việc thực hiện Chương trình này đã và đang phát huy hiệu quả trên thực tế, mang lại niềm vui cho nhiều gia đình.
Bà con thực hiện công đoạn thái lá thuốc trước khi chế biến

Cộng đồng Dao đỏ nỗ lực xóa đói giảm nghèo từ bài thuốc cổ truyền

Xã Phan Thanh nằm ở phía tây của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. Cách trung tâm huyện 32km, nơi đây được thiên nhiên ưu đãi nhiều cảnh đẹp như đồng cỏ Nà Mùng, Tổng Sơ, đồi cỏ Lũng Chủ, và rừng thông. Song từ nhiều đời nay, đời sống của bà con xã Phan Thanh dựa hoàn toàn vào làm nông nghiệp, cuộc sống gặp nhiều khó khăn.
Một góc của làng đá nhìn ra dòng Khuổi Ky. (Ảnh: THI PHONG)

Làng đá Khuổi Ky xóa đói, giảm nghèo nhờ phát triển du lịch

Nhiều năm trước, làng Khuổi Ky, thuộc xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng thường được biết đến là địa bàn còn gặp nhiều khó khăn về phát triển kinh tế-xã hội, tỷ lệ hộ nghèo ở mức khá cao. Tuy nhiên, kể từ khi chính quyền địa phương mạnh dạn định hướng, vận động bà con chuyển hướng làm du lịch cộng đồng, Khuổi Ky đã từng bước thay da đổi thịt, đời sống người dân không ngừng cải thiện, và ngày càng phát triển.
Từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia, nhiều thôn vùng cao ở Hà Giang được đầu tư làm đường bê-tông.

Nguồn lực giúp Hà Giang phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Trong điều kiện tỉnh miền núi, biên giới đặc biệt khó khăn, Hà Giang xác định nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi có ý nghĩa quan trọng để hoàn thiện hạ tầng nông thôn; tạo sinh kế, xóa đói, giảm nghèo bền vững cho người dân.
Chị Rơ Mah An, Chi hội trưởng nông dân thôn Làng Ba, xã Ia Pnôn (huyện Ðức Cơ, tỉnh Gia Lai) cùng các hội viên chia sẻ kinh nghiệm sản xuất.

Giúp người dân vùng biên giới phía bắc Tây Nguyên làm kinh tế

Những năm qua, các huyện vùng biên giới ở tỉnh Gia Lai, Kon Tum đã có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho người dân. Chính sách hỗ trợ tập trung trong lĩnh vực nông nghiệp phù hợp đã giúp nhân dân nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống. Ðây cũng chính là nền tảng quan trọng giúp các địa phương thực hiện tốt công tác xóa đói, giảm nghèo.
[Ảnh] Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ phát động Phong trào thi đua “Xóa nhà tạm, nhà dột nát” trong cả nước

[Ảnh] Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ phát động Phong trào thi đua “Xóa nhà tạm, nhà dột nát” trong cả nước

Sáng 13/4, tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng Thi đua-Khen thưởng Trung ương đã phát động phong trào thi đua cả nước chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn cả nước trong năm 2025.
Làng văn hóa du lịch cộng đồng dân tộc H’Mông nằm trên diện tích bằng phẳng, bao quanh là núi đá.

Giúp đồng bào dân tộc thiểu số xóa đói giảm nghèo từ phát triển du lịch bền vững

Phát triển du lịch bền vững, bảo tồn và khai thác hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống là “bí quyết” thành công của làng văn hóa du lịch cộng đồng dân tộc H’Mông (thôn Pả Vi Hạ, xã Pả Vi, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang). Đây cũng là hướng đi tạo đột phá cho phát triển kinh tế-xã hội của địa phương, giúp xóa đói giảm nghèo cho bà con dân tộc thiểu số tại miền đất cực bắc của Tổ quốc.
Một góc huyện biên giới Chư Prông, tỉnh Gia Lai.

Đổi thay ở vùng biên giới Gia Lai

Những năm gần đây, nhờ sự quan tâm đầu tư xây dựng của Ðảng, Nhà nước, sự cố gắng của cấp ủy, chính quyền và bà con địa phương, vùng biên giới Gia Lai đang đổi thay từng ngày. Cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm) được xây dựng cơ bản, tạo điều kiện thuận lợi để đồng bào các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo…, góp phần đưa vùng phên giậu của Tổ quốc phát triển mạnh cả về kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Bí thư Tỉnh ủy Đắk Nông Ngô Thanh Danh tặng quà cho các cá nhân tiêu biểu ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Đắk Nông tặng Bằng khen cho 69 cá nhân tiêu biểu vùng dân tộc thiểu số

Ngày 14/12, tỉnh Đắk Nông tổ chức Hội nghị Tổng kết 10 năm Đề án 05-ĐA/TU ngày 15/11/2013 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Nông về xây dựng lực lượng cốt cán trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số; biểu dương, tôn vinh các điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.