Với mục tiêu giảm nghèo bền vững góp phần bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn, những năm qua, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Giang đã triển khai tốt các chương trình chính sách tín dụng của Chính phủ, truyền tải được nguồn vốn ưu đãi tới nhiều đối tượng để bà con phát triển kinh tế gia đình, thoát nghèo và vươn lên làm giàu.
Sau 10 năm triển khai thực hiện, Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội đã đi vào cuộc sống, phát huy hiệu lực, hiệu quả với nhiều thành quả nổi bật. Nguồn vốn tín dụng chính sách cũng đã góp phần quan trọng, đưa Việt Nam trở thành một hình mẫu về giảm nghèo, về tăng trưởng kinh tế cho nhiều quốc gia trên thế giới.
Yên Bái là một trong những tỉnh miền núi phía bắc chịu thiệt hại nặng nề do hoàn lưu của cơn bão số 3 (bão Yagi). Trong giai đoạn này, mục tiêu hàng đầu của lãnh đạo tỉnh Yên Bái là quyết tâm đưa nhanh nguồn vốn chính sách về với bà con vùng bị ảnh hưởng mưa lũ, hỗ trợ tích cực, hiệu quả cho khách hàng bị thiệt hại do thiên tai để bà con sớm khôi phục sản xuất kinh doanh, ổn định cuộc sống.
Ngày 19/9, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Huỳnh Văn Thuận cho biết sẽ tạm dừng thu lãi đối với hộ vay bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 và mưa lũmưa lũ sau bão đến hết ngày 31/12/2024.
Những năm qua, hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội tại đồng bằng sông Cửu Long đã góp phần cùng các địa phương ngăn chặn nạn cho vay nặng lãi ở khu vực nông thôn, giúp người dân nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống. Từ đó, góp phần vào công tác giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới.
Tại khắp các bản làng vùng đồng bào dân tộc tại tỉnh Cao Bằng, nguồn vốn tín dụng chính sách như "dòng nước mát" len lỏi, tưới, vun trồng, phát triển sản xuất, giúp đồng bào các dân tộc từng bước cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần.
Chiều 14/8, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội. Cùng dự có lãnh đạo các bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương. Hội nghị diễn ra dưới hình thức trực tiếp và trực tiếp tới điểm cầu 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Sau 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 40 của Ban Bí thư, gần 3 năm thực hiện Kết luận số 06-KL/TW của Ban Bí thư, hoạt động tín dụng chính sách xã hội tại tỉnh Hà Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Sáng 30/7, Tỉnh ủy Quảng Ngãi tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội.
Xác định tín dụng ưu đãi là kênh dẫn vốn quan trọng, tạo nguồn lực để người dân thoát nghèo nên những năm vừa qua, cấp ủy, chính quyền địa phương, Ban đại diện Hội đồng quản trị và Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên) đã quan tâm chỉ đạo, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để các đối tượng chính sách được tiếp cận nguồn vốn nhanh chóng, thuận lợi và sử dụng, phát huy hiệu quả.
Ngày 19/7, Tỉnh ủy Yên Bái tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư (Khóa XI) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội. Dự hội nghị có đồng chí Nguyễn Đức Hải, Phó Tổng giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam; đại diện Ban Kinh tế Trung ương cùng hơn 120 đại biểu của tỉnh.
Chiều 17/7, Tỉnh ủy Hậu Giang tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh.
Chiều 9/7, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội” trên địa bàn Hà Nội.
Sau 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội (Chỉ thị 40-CT/TW), hoạt động triển khai tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã thu được những kết quả quan trọng. Tín dụng chính sách xã hội đã góp phần tích cực trong việc thực hiện thành công mục tiêu giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, bảo đảm an sinh xã hội ở địa phương.
Chiều 14/6, Tỉnh ủy Hưng Yên tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội.
Sau gần 10 năm triển khai Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, tỉnh Bắc Giang đã đạt được nhiều kết quả hết sức ấn tượng. Gần 10 năm qua, nhờ nguồn vốn tín dụng chính sách bền bỉ đã giúp nhiều hộ nghèo, các đối tượng chính sách có cơ hội vươn lên.
Qua hơn 9 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/20214 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, tinh thần của Chỉ thị thấm nhuần từ các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phương cho đến từng cán bộ đảng viên tại thôn bản, tạo thành sinh lực mới cho công cuộc giảm nghèo, phát triển kinh tế bền vững.
Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Hồ Chí Minh mới đây đã trở thành đơn vị “đầu tàu” triển khai tín dụng chính sách xã hội khi cán mốc dư nợ 10.000 tỷ đồng, tăng trưởng tín dụng tăng 34,8% so năm 2022.
Nhờ tiếp cận được nguồn vốn tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng, thời gian qua, hàng nghìn hộ dân trên địa bàn đã đầu tư vào sản xuất, kinh doanh từng bước thoát nghèo, nhiều hộ vươn lên làm giàu.
Qua hơn 15 năm triển khai, chương trình tín dụng dành cho học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được xem là chương trình mang đậm tính nhân văn, chia sẻ phần nào nỗi lo về chi phí học tập và giúp các em theo đuổi ước mơ đến giảng đường đại học. Tại huyện miền núi Hương Sơn (Hà Tĩnh), chương trình tín dụng cho vay học sinh, sinh viên những năm qua đã giúp cho hàng nghìn học sinh, sinh viên là con em các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn được tiếp sức tới trường.
Nguồn vốn tín dụng chính sách đã giúp nhiều thanh niên trên địa bàn tỉnh Quảng Trị được vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh, khởi nghiệp, tạo việc làm, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập. Thời gian qua, sự phối hợp giữa Tỉnh đoàn Quảng Trị và Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị trong vấn đề hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp từ vốn tín dụng chính sách luôn được đặc biệt quan tâm và hoạt động hiệu quả.
Cùng dòng vốn tín dụng chính sách xã hội hỗ trợ đắc lực 20 năm qua, chính quyền và nhân dân huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, đã và đang nỗ lực triển khai, đẩy nhanh tốc độ để "về đích" nông thôn mới kiểu mẫu.
Sau hơn một năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/1/2022 của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội, trên địa bàn tỉnh Hà Nam đã có hơn 4.000 lượt khách hàng được vay vốn với số tiền giải ngân lên đến hơn 232,5 tỷ đồng. Qua đó, góp phần giúp người nghèo và các đối tượng chính sách đầu tư sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, phục hồi phát triển kinh tế sau đại dịch Covid-19.
Theo Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Dương Anh Đức, việc thực hiện hiệu quả phương châm “Trung ương và địa phương cùng làm”, “Nhà nước và nhân dân cùng làm” tín dụng chính sách là giải pháp quyết định sự thắng lợi toàn diện, góp phần thực hiện thắng lợi chương trình giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới và bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn Thành phố.
Xác định xóa đói, giảm nghèo và bảo đảm an sinh xã hội là điều kiện bảo đảm cho sự phát triển ổn định và bền vững của tỉnh Thái Bình; trong những năm qua, tín dụng chính sách xã hội là công cụ tài chính đắc lực giúp địa phương thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững.
Từ 2 chương trình tín dụng ban đầu, đến nay Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Chi nhánh Quảng Trị đã có 17 chương trình được triển khai thực hiện phục vụ các đối tượng và các chương trình phát triển kinh tế, xã hội và an sinh tại 100% xã, phường, thị trấn.
Từ 3 chương trình tín dụng ban đầu, đến nay, Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Chi nhánh Quảng Bình đã giải ngân 26 chương trình tín dụng chính sách phục vụ các đối tượng và các chương trình phát triển kinh tế-xã hội và an sinh.
Thực tế tại Tiền Giang cho thấy, tín dụng chính sách là đòn bẩy kinh tế giúp người nghèo và các đối tượng chính sách phát triển sản xuất, kinh doanh, ổn định cuộc sống; góp phần đáng kể để hoàn thành mục tiêu giảm nghèo bền vững, giải quyết việc làm và xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Chiều 16/9, UBND tỉnh Hà Nam tổ chức hội nghị tổng kết 20 năm triển khai chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ.