Trẻ em ở Bình Phước học bơi trong dịp hè 2024.

Chung tay bảo vệ trẻ em

Những năm qua, công tác chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em ở Bình Phước được các cấp, các ngành quan tâm, tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tinh thần. Tuy nhiên, một số trẻ em phải đối diện với những nguy hiểm, nhất là tình trạng bạo hành, xâm hại, đuối nước… đòi hỏi cơ quan chức năng cần có những giải pháp để bảo đảm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em trên địa bàn tỉnh ngày một tốt hơn.
Trẻ em theo dõi các video được đăng trên internet. (Ảnh MỸ HÀ)

Bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng

Tại Hội nghị chuyên đề “Bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng” do Bộ Công an tổ chức vào cuối tháng 4 vừa qua, Thiếu tướng Lê Minh Mạnh, Phó Cục trưởng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao cho biết: Những đặc tính của môi trường mạng như ẩn danh, kết nối, chia sẻ thông tin không giới hạn dần trở thành những điều kiện lý tưởng cho các đối tượng xấu, các loại hình tội phạm phát sinh, hoạt động.
Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Thái Nguyên tổ chức truyền thông về trợ giúp pháp lý và phòng, chống xâm hại trẻ em.

Nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý cho trẻ em

Đảng và Nhà nước ta luôn nỗ lực bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý cho người dân, nhất là với đối tượng thanh thiếu niên. Trước tình trạng thời gian gần đây các vụ xâm hại trẻ em đang gia tăng cả về số lượng và mức độ nghiêm trọng, nhu cầu được trợ giúp pháp lý của trẻ em càng trở nên quan trọng và cần thiết. Từ đây đặt ra yêu cầu cần tiếp tục nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả của hoạt động trợ giúp pháp lý cho nhóm đối tượng này, góp phần bảo đảm ngày càng tốt hơn quyền của trẻ em.
Hình ảnh một giáo viên cơ sở mẫu giáo Tí Bo (phường Linh Đông, thành phố Thủ Đức) có dấu hiệu bạo hành học sinh trong lớp học.

Bảo vệ trẻ em trước các nguy cơ xâm hại, bạo lực

Trẻ em, nhất là trẻ em gái là đối tượng cần được bảo vệ trước các nguy cơ tiêu cực ảnh hưởng đến tâm sinh lý nhằm giúp các em phát triển bình thường, khỏe mạnh. Tuy nhiên, trước những tác động tiêu cực của xã hội, vấn nạn bạo lực, xâm hại, bắt cóc trẻ em vẫn diễn ra. Thực trạng này đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt với những giải pháp hiệu quả của chính quyền, các cơ quan chức năng, cũng như toàn xã hội.
Ông Nguyễn Văn Phê bị xử phạt 325 triệu đồng vì tự ý huy động máy hút cát, dựng chòi, làm cọc chăng lưới trái phép trong Vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy (Nam Định).

Phạt 325 triệu đồng một cá nhân xâm hại Vườn quốc gia Xuân Thủy

Ngày 22/11, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định Trần Anh Dũng đã ký quyết định xử phạt vi phạm hành chính, số tiền phạt 325 triệu đồng đối với một cá nhân về các hành vi hút cát trái phép, chặt cây phi lao và cây ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy (huyện Giao Thủy).
Đoàn diễu hành áo dài của Thành đoàn Hà Nội tại Festival Thu Hà Nội, tháng 10/2023. (Ảnh minh họa: THÀNH ĐẠT)

Nhiều hoạt động vì phụ nữ và trẻ em gái nhân Tháng hành động vì bình đẳng giới năm 2023

Với chủ đề “Bảo đảm an sinh xã hội, tăng cường quyền năng cho phụ nữ và trẻ em gái nhằm thực hiện bình đẳng giới và xóa bỏ bạo lực trên cơ sở giới”, Tháng hành động vì bình đẳng giới năm 2023 sẽ được phát động trong tháng 11 tới với đa dạng các hoạt động hướng về phụ nữ và trẻ em gái, với mục đích thúc đẩy bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực, xâm hại phụ nữ và trẻ em.
Cán bộ Công an tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tuyên truyền về phòng chống xâm hại, bắt cóc trẻ em trên địa bàn thị xã Phú Mỹ.

Bảo đảm an toàn cho trẻ em

Vụ bắt cóc trẻ em xảy ra tại Hà Nội mới đây đã khiến nhiều phụ huynh không khỏi hoang mang, lo sợ. Dù cơ quan chức năng đã ngay lập tức vào cuộc, kẻ bắt cóc đã kịp thời bị bắt giữ nhưng với những thủ đoạn tinh vi, manh động, liều lĩnh, diễn biến phức tạp, khó lường đã gióng lên hồi chuông cảnh báo trong cộng đồng cũng như đặt ra những yêu cầu với cơ quan chức năng, các bậc cha mẹ, nhà trường, xã hội về những giải pháp quyết liệt nhằm ngăn chặn, xử lý nghiêm minh loại tội phạm này.
Dành tình cảm, sự quan tâm chăm sóc cho trẻ em là cách tốt nhất để phòng, chống bạo lực trẻ em. (Ảnh NGUYỄN ĐĂNG)

Nghiêm trị mọi hành vi gây thương tổn và xâm hại tới quyền trẻ em

Bạo hành trẻ em đang có dấu hiệu gia tăng trong xã hội, với nhiều hình thức đa dạng, phức tạp, đã và đang để lại những hậu quả nghiêm trọng, nặng nề đối với sự phát triển toàn diện của trẻ em, cũng như tác động tiêu cực đến đời sống xã hội. Ðể góp phần ngăn chặn, giải quyết tình trạng này rất cần sự vào cuộc quyết liệt của hệ thống chính trị và sự chung sức, đồng lòng của cộng đồng với những giải pháp toàn diện, thiết thực.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Vietnam+)

Chung tay đẩy lùi bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái

Việt Nam được coi là quốc gia có nhiều kết quả tích cực về thu hẹp khoảng cách giới, nhất là trong các lĩnh vực lao động, việc làm, chăm sóc sức khỏe, giáo dục..., được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá là một trong 10 quốc gia thực hiện tốt nhất mục tiêu về bình đẳng giới và trao quyền cho tất cả phụ nữ, trẻ em gái trong các Mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc.
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quy định về bảo vệ trẻ em

Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quy định về bảo vệ trẻ em

Trước thực trạng các vụ việc xâm hại, bạo hành trẻ em có chiều hướng gia tăng, các đại biểu Quốc hội kiến nghị các bộ, ngành cần quan tâm đẩy mạnh những giải pháp toàn diện, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của những quy định về bảo vệ trẻ em trước nạn xâm hại, mua bán và bạo hành trẻ em đang trở nên nhức nhối.
Kiểm lâm Vườn quốc gia Tam Đảo kiểm tra hiện trạng rừng.

Kiểm tra, báo cáo việc xâm hại Vườn quốc gia Tam Đảo

Báo Nhân Dân, ngày 14/3, đăng bài “Vườn quốc gia Tam Đảo bị xâm hại”, ngay trong ngày 14/3, Vườn quốc gia Tam Đảo chỉ đạo kiểm lâm địa bàn kiểm tra, ban hành Báo cáo số 05/BC-VTĐ-KL gửi Tổng cục Lâm nghiệp và Cục Kiểm lâm, nêu rõ: Khu vực người dân chặt keo theo phản ánh của Báo Nhân Dân nằm ở tại vị trí Khoảnh 5, Tiểu khu 150, Vườn quốc gia Tam Đảo, thuộc địa giới hành chính xóm Cuốn Cờ, xã Khôi Kỳ, huyện Đại Từ (Thái Nguyên).