Tuyến kè, đường ven sông Đồng Nai có tổng chiều dài 5,2km được đầu tư với tổng kinh phí gần 2.000 tỷ đồng từ nguồn ngân sách.

[Ảnh] Đẩy nhanh tiến độ thi công đường, kè ven sông Đồng Nai

Hai dự án xây dựng đường, kè ven sông Đồng Nai là những công trình trọng điểm của tỉnh Đồng Nai được triển khai trên địa bàn thành phố Biên Hòa. Theo tiến độ đề ra, dự án đường dự kiến hoàn thành vào tháng 6/2023 và kè là cuối tháng 2/2024. Tuy nhiên, đến nay hai dự án vẫn còn rất ngổn ngang. Nguyên nhân chính được xác định do vướng mắc về mặt bằng.
Không gian văn hóa Hồ Chí Minh đang trở thành một nét đặc trưng riêng của Thành phố Hồ Chí Minh. Trong ảnh: Triển lãm không gian văn hóa Hồ Chí Minh tại một doanh nghiệp.

Chú trọng xây dựng và phát triển văn hóa, con người

Văn hóa Việt Nam là thành quả hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Nhận thức về vai trò quan trọng của văn hóa, từ năm 1943 đến nay, Đảng ta đã ban hành nhiều nghị quyết quan trọng về văn hóa, xã hội và phát triển con người Việt Nam.
Phó Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hồ Hải (áo trắng đội mũ) trò chuyện cùng người dân trên xã đảo Thạnh An, huyện Cần Giờ. (Ảnh: HOÀNG TRIỀU)

Thành phố Hồ Chí Minh quyết tâm vượt qua khó khăn, bứt phá mạnh mẽ

Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh đã lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủy, tổ chức đảng trực thuộc tổ chức đánh giá giữa nhiệm kỳ việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 11, nhiệm kỳ 2020-2025. Phóng viên Báo Nhân Dân đã có cuộc trao đổi với đồng chí NGUYỄN HỒ HẢI, Phó Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh về những kết quả đạt được trong hơn hai năm qua, cũng như những giải pháp cần thiết để thành phố hoàn thành các chỉ tiêu, kế hoạch đề ra trong nhiệm kỳ.
Cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Trung Lương sau hơn 12 năm khai thác, hiện mỗi ngày có khoảng 52 nghìn lượt xe lưu thông, thường xuyên ùn tắc và hay xảy ra tai nạn giao thông.

Đầu tư mở rộng cao tốc TP Hồ Chí Minh-Trung Lương-Mỹ Thuận là hết sức cấp bách

Dù có nhiều tiềm năng nhưng kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long vẫn chưa thể “cất cánh” do nhiều nguyên nhân. Một trong những nguyên nhân chính kìm hãm sự phát triển được lý giải do hệ thống hạ tầng giao thông chưa đồng bộ, liên kết vùng hạn chế và chậm cải thiện, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển.
Hoạt động sản xuất tại Công ty TNHH Datalogic Việt Nam, Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh.

Những vấn đề đặt ra cho công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh chỉ chiếm 0,6% diện tích cả nước, dân số hơn 9 triệu người nhưng đóng góp lớn nhất cho sự phát triển kinh tế chung của cả nước. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, Thành phố Hồ Chí Minh chưa tận dụng hết thế mạnh, tiềm năng của mình để thúc đẩy phát triển kinh tế, làm cực tăng trưởng, lan tỏa cho cả Vùng kinh tế trọng điểm phía nam, nhất là về lĩnh vực công nghiệp.
Ðồng chí Nguyễn Văn Danh (ngoài cùng bên trái) trong một chuyến kiểm tra tình hình hạn, mặn tại Tiền Giang.

Tiền Giang phấn đấu trở thành tỉnh phát triển vào năm 2025

“Ðể hiện thực khát vọng về một Tiền Giang phát triển vào năm 2025 và những năm tiếp theo, Ðảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Tiền Giang quyết tâm cao, nỗ lực lớn, vượt qua mọi khó khăn, thách thức, phấn đấu hoàn thành cao nhất các mục tiêu đề ra” - Ðó là những ý kiến mà đồng chí NGUYỄN VĂN DANH, Ủy viên Trung ương Ðảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Ðoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang trao đổi với phóng viên Báo Nhân Dân.
Vận chuyển hàng hóa xuất, nhập khẩu tại cảng Cát Lái (thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh).

Thách thức kết nối logistics liên vùng

Để thúc đẩy hoạt động thương mại của vùng kinh tế trọng điểm phía nam, ngoài việc tháo gỡ những điểm nghẽn của logistics về hạ tầng giao thông chưa đồng bộ và thiếu tính kết nối, các địa phương đang tập trung tháo gỡ những vướng mắc về thủ tục hành chính về hải quan cho doanh nghiệp xuất, nhập khẩu.
Thành phố Biên Hòa được điều chỉnh quy hoạch thành đô thị dịch vụ và công nghiệp

Thành phố Biên Hòa được điều chỉnh quy hoạch thành đô thị dịch vụ và công nghiệp

Chiều 19/3, một lãnh đạo thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai cho biết, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 252/QĐ-TTg ngày 17/3/2023 phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung thành phố Biên Hòa đến năm 2045. Theo đó, Biên Hòa sẽ được chuyển từ mô hình “đô thị công nghiệp” sang “đô thị dịch vụ và công nghiệp”.
Quang cảnh hội nghị.

Đến năm 2020, Bà Rịa-Vũng Tàu đóng góp khoảng 4% GDP cả nước

Ngày 14/7, tại thành phố Bà Rịa, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng và Bí thư Tỉnh ủy Bà Rịa-Vũng Tàu Phạm Viết Thanh chủ trì hội nghị tổng kết thực hiện Nghị quyết số 53-NQ/TW, Kết luận số 27-KL/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 53-NQ/TW và Kết luận số 27-KL/TW của Bộ Chính trị. (Ảnh: NHẬT BẮC)

Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng

Sáng 9/7, tại Thành phố Hồ Chí Minh, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ chủ trì Hội nghị tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 53-NQ/TW ngày 29/8/2005 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 và Kết luận số 27-KL/TW ngày 2/8/2012 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 53-NQ/TW.
Đại biểu Phan Văn Mãi phát biểu tại phiên thảo luận Tổ 2, sáng 6/6. (Ảnh: NGUYÊN KHOA)

Giải “điểm nghẽn” giao thông, tạo động lực tăng trưởng cho vùng kinh tế trọng điểm phía nam

Nhất trí với sự cần thiết đầu tư dự án đường vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh, các đại biểu Quốc hội thống nhất ý kiến cần khẩn trương chuẩn bị đầu tư, sớm khởi công và cơ bản hoàn thành dự án đúng tiến độ, đáp ứng yêu cầu phát triển không chỉ cho khu vực Thành phố Hồ Chí Minh mà còn cho cả vùng kinh tế trọng điểm phía nam.

Một góc hạ tầng giao thông thành phố Thủ Đức. (Ảnh minh họa: Vũ Nguyên)

Kết nối Vùng kinh tế trọng điểm phía nam

Ðầu tư xây dựng đường vành đai 3 thành phố Hồ Chí Minh là dự án giao thông có tính kết nối liên vùng duy nhất đến thời điểm này ở Vùng kinh tế trọng điểm phía nam. Thành phố Hồ Chí Minh cùng ba tỉnh có dự án đi qua là Bình Dương, Ðồng Nai và Long An đang dồn sức, thể hiện sự quyết tâm cao nhất để triển khai thực hiện, nếu dự án được Quốc hội thông qua tại kỳ họp lần này.