Trong tuần qua, nhiều câu chuyện và hình ảnh bịa đặt, vô căn cứ đã lan truyền trên mạng xã hội, thu hút hàng nghìn lượt chia sẻ và tương tác. Dưới đây là một số câu chuyện đã được hãng thông tấn AP kiểm chứng.
Trong tuần qua, nhiều câu chuyện và hình ảnh bịa đặt, vô căn cứ đã lan truyền trên mạng xã hội, thu hút hàng nghìn lượt chia sẻ và tương tác. Dưới đây là một số câu chuyện đã được hãng thông tấn AP kiểm chứng.
Người phát ngôn của Cơ quan Bưu chính Ba Lan khẳng định, cơ quan này không hề phát hành bộ tem chính thức in hình Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, như những tuyên bố lan truyền trên không gian mạng.
Mới đây, một bài viết hàm ý châm biếm tuyên bố rằng một lãnh đạo của hãng dược phẩm Pfizer đã bị bắt và bị buộc tội gian lận. Nhiều người đã chia sẻ bài viết trên không gian mạng.
Bà Thương và ông Truyền là thành phần chủ chốt, thành lập, điều hành nhóm tự xưng “trừ quỷ Bảo Lộc”, thành phố Bảo Lộc (Lâm Đồng), đã tham gia cung cấp, chia sẻ thông tin sai sự thật về dịch Covid-19 và vaccine phòng Covid-19 trên không gian mạng.
Người dùng mạng xã hội chia sẻ hình ảnh một máy bay chiến đấu đang bốc cháy trên bầu trời và tuyên bố rằng đó là chiếc máy bay của Nga bị bắn hạ trong chiến dịch quân sự hiện nay ở Ukraine. Tuy nhiên, đây là thông tin không chính xác.
Đại diện Lực lượng Phòng vệ Phần Lan khẳng định, đoạn video lan truyền trên mạng xã hội ghi lại hình ảnh xe tăng nước này được điều động tham gia một cuộc tập trận theo kế hoạch, chứ không phải được đưa đến khu vực biên giới phía đông giáp Nga như một số người dùng chia sẻ.
Một đoạn clip giả mạo BBC lan truyền trên mạng xã hội những ngày vừa qua thông tin rằng Ba Lan đang chuẩn bị gửi quân đến Ukraine, khiến nhiều người tin rằng nó thực sự được xuất bản bởi kênh truyền hình Anh. Tuy nhiên, theo kiểm chứng của Reuters, đoạn clip này đã bị chỉnh sửa kỹ thuật số và không phải của BBC.
Đại diện lực lượng không quân Ukraine khẳng định phi công "Bóng ma Kiev" chỉ là câu chuyện do người dân thêu dệt về đơn vị bảo vệ thủ đô chứ không hề có thật.
Những ngày vừa qua, người dùng mạng xã hội chia sẻ hình ảnh một cây cầu đường sắt bị sập và cho rằng nó được chụp vào tháng 5/2022 ở vùng Kursk (Nga), giáp biên giới Ukraine. Tuy nhiên, theo kiểm chứng của Reuters, bức ảnh này đã xuất hiện từ tháng 6/2020 và được đăng tải bởi lực lượng cứu hộ khẩn cấp vùng Murmansk (Nga).
Trong tuần qua, nhiều câu chuyện và hình ảnh hoàn toàn bịa đặt, vô căn cứ tiếp tục lan truyền trên mạng xã hội, thu hút hàng nghìn lượt chia sẻ và tương tác. Dưới đây là một số câu chuyện đã được hãng thông tấn AP kiểm chứng.
Người dùng mạng xã hội chia sẻ một đoạn video kèm chú thích cho rằng hình ảnh ghi lại trong đó là vụ nổ soái hạm Moskva của Nga ngày 14/4 vừa qua. Tuy nhiên, đây là thông tin không chính xác. Đoạn clip là một phiên bản được chỉnh sửa và cắt ngắn của một video lưu hành trên mạng xã hội ít nhất từ năm 2013, quay cảnh lực lượng vũ trang Na Uy sử dụng một khinh hạm đã ngừng hoạt động để diễn tập đánh trúng mục tiêu.
Một đoạn video quay cảnh một chiếc xe bus đang bốc cháy ở thành phố Perugia, Italia đã thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng trong những ngày vừa qua. Một số người dùng mạng xã hội cho rằng đó là một chiếc xe điện chạy bằng pin. Tuy nhiên, đây là thông tin không chính xác.
Nhiều bài đăng trên mạng xã hội đang lan truyền thông tin cho rằng có mối liên hệ giữa vaccine ngừa Covid-19 và tình trạng gia tăng số ca mắc viêm gan ở trẻ em tại Mỹ và châu Âu thời gian qua. Tuy nhiên, theo các cơ quan y tế công cộng, cáo buộc trên hoàn toàn vô căn cứ và sai sự thật.
Ngày 25/4, Công an TP Hồ Chí Minh cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra đang tìm các nạn nhân đã chuyển tiền cho đối tượng Nguyễn Thị Minh Thy, 24 tuổi (tài khoản Facebook Thy Nguyen) và một số cá nhân liên quan nhằm làm rõ hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Trong tuần qua, nhiều câu chuyện và hình ảnh hoàn toàn bịa đặt, vô căn cứ đã lan truyền trên mạng xã hội, thu hút hàng chục nghìn lượt chia sẻ và tương tác. Dưới đây là một số câu chuyện đã được hãng thông tấn AP kiểm chứng và chứng minh là không có thật.
©2022. Bản quyền thuộc về Báo Nhân Dân
Tổng Biên tập: Lê Quốc Minh
Trụ sở chính: 71 Hàng Trống - Hà Nội.
Tel: (84) 24 382 54231/382 54232 Fax: (84) 24 382 55593.
E-mail: nhandandientu@nhandan.vn - nhandandientutiengviet@gmail.com