Lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng tặng tranh lưu niệm cho đại diện doanh nghiệp các tỉnh, thành phố Tây Nam Bộ.

Kết nối giao thương cụm Tây Nam Bộ

Tối 22/11, tại Sóc Trăng, Câu lạc bộ Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Việt Nam - cụm Tây Nam Bộ phối hợp Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Sóc Trăng và Hội Doanh nhân trẻ các tỉnh, thành phố khu vực Tây Nam Bộ tổ chức chương trình kết nối giao thương cụm Tây Nam Bộ lần 3 tại tỉnh Sóc Trăng với chủ đề “Kết nối cung cầu sản phẩm nội địa vùng; Cafe Doanh nhân - Xúc tiến thương mại điện tử”.
Quang cảnh hội thảo.

Nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu lý luận gắn với tham mưu, tư vấn chính sách

Hội thảo khoa học cấp bộ “Nâng cao chất lượng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận với tham mưu, tư vấn chính sách ở các tỉnh Tây Nam Bộ” chính thức diễn ra tại Cà Mau vào sáng 26/10 do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp với Tỉnh ủy Cà Mau tổ chức.
Các diễn giả tại cuộc hội thảo.

Đánh giá xu hướng phát triển và tiềm năng của thị trường bất động sản Tây Nam Bộ năm 2023

Theo thông tin từ Hội Truyền thông thành phố Hà Nội, ngày 10/9, tại tỉnh Vĩnh Long đã diễn ra Hội thảo “Bất động sản Tây Nam Bộ năm 2023: Quản trị dòng tiền – Đầu tư hiệu quả” nhằm đánh giá đồng thời dự báo xu hướng phát triển và tiềm năng của thị trường này trong trung và dài hạn.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang phát biểu ý kiến tại hội nghị.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang: Sửa đổi, bổ sung các quy định cụ thể, dễ nhớ, dễ làm, hướng đến cơ sở

Chiều 28/6, tại thành phố Cần Thơ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang chủ trì Hội nghị trực tuyến với 13 tỉnh, thành phố Tây Nam Bộ về công tác lãnh đạo, chỉ đạo chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định; phân giới cắm mốc; phòng, chống tội phạm, ma túy, mua bán người; chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Phòng lưu trữ máu của Bệnh viện Chợ Rẫy.

Bệnh viện Chợ Rẫy hỗ trợ nguồn máu cho khu vực miền Tây

Trước tình trạng thiếu máu ở các bệnh viện khu vực Tây Nam Bộ và cũng là lần đầu tiên khu vực này gặp phải tình trạng trên, ngay khi nhận được công văn của Viện huyết học-Truyền máu Cần Thơ (Cần Thơ), Tiến sĩ, Bác sĩ CK2 Nguyễn Tri Thức, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy đã có chỉ đạo Trung tâm truyền máu hỗ trợ cho Cần Thơ.
Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương cung cấp máu nhiều đợt cho Cần Thơ.

Bảo đảm nguồn máu cho khu vực Tây Nam Bộ

Từ tháng 3/2023 đến hết ngày 6/6/2023, Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương và Bệnh viện Truyền máu-Huyết học (Thành phố Hồ Chí Minh), Trung tâm Truyền máu Bệnh viện Chợ Rẫy đã tích cực điều phối, hỗ trợ cung cấp 20.205 đơn vị khối hồng cầu cho Bệnh viện Huyết học-Truyền máu thành phố Cần Thơ.
Cơ sở sản xuất khô Ba Khía ở xã Tân Hộ Cơ, huyện Tân Hồng (Đồng Tháp) giúp nhiều người có việc làm, thu nhập. (Ảnh: HỮU NGHĨA)

Phát triển kinh tế-xã hội vùng biên giới Tây Nam Bộ

Vùng Tây Nam Bộ có vị trí chiến lược về chính trị, kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại. Các địa phương trong vùng gồm: An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An đều có diện tích khá lớn, có đường biên giới giáp nước bạn Campuchia khá dài. Tập trung phát triển kinh tế-xã hội, ổn định đời sống người dân, xây dựng vùng biên giới hòa bình, hợp tác, hữu nghị là giải pháp căn cơ góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh quốc gia.
Quang cảnh hội thảo. (Ảnh: BÁ DŨNG)

Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực xây dựng-kiến trúc tại Tây Nam Bộ

Sáng 17/3, tại Vĩnh Long, Hiệp hội các trường đại học-cao đẳng Việt Nam và Câu lạc bộ Khối đào tạo xây dựng-kiến trúc phối hợp Trường đại học Xây dựng miền Tây tổ chức hội thảo cấp vùng về chủ đề “Kết nối, hỗ trợ đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực trong lĩnh vực xây dựng-kiến trúc cho các tỉnh Tây Nam Bộ”.
Bà Nguyễn Thị Nga ở Bến Tre ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất hoa treo để cung ứng cho thị trường. (Ảnh: HOÀNG TRUNG)

Trồng hoa, kiểng công nghệ cao ở Tây Nam Bộ

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường, nhiều hộ trồng hoa, kiểng (cây cảnh) tại các địa phương Tây Nam Bộ mạnh dạn ứng dụng công nghệ cao vào thực tế sản xuất. Nhờ đó, nhiều sản phẩm chất lượng cao, “độc, lạ” xuất hiện ngày càng nhiều, góp phần nâng tầm giá trị hoa, kiểng.
Ảnh minh họa: Sinh viên Trường ĐH Phạm Văn Đồng giúp nông dân huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) bán dưa hấu, năm 2017. (Ảnh: Minh Trí)

Tạo đầu ra ổn định cho nông sản

Vừa sau Tết Nguyên đán chưa lâu, nông dân miền tây Nam Bộ đã lâm vào cảnh lao đao khi điệp khúc "được mùa rớt giá" tái diễn. Hàng chục nghìn héc-ta cam sành ở tỉnh Vĩnh Long đang vào mùa thu hoạch rộ nhưng giá liên tục giảm sâu, thương lái vắng bóng, ế hàng dội chợ khiến nông dân trước nguy cơ thua lỗ nặng.
Ông Phạm Văn Màu (bên trái) ở Chợ Lách, Bến Tre truyền nghề trồng hoa, cây kiểng cho con trai. (Ảnh HOÀNG TRUNG)

Làng hoa, cây kiểng Tây Nam Bộ vào vụ Tết

Trồng hoa và cây kiểng (cảnh) là nghề gắn bó lâu đời với nhiều người dân vùng đồng bằng sông Cửu Long. Thời điểm này, nông dân tại các làng hoa nổi tiếng bậc nhất vùng như: Sa Đéc (tỉnh Đồng Tháp); Cái Mơn (tỉnh Bến Tre); Tân Mỹ Chánh (tỉnh Tiền Giang) đang tất bật cho vụ sản xuất phục vụ dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023.
Khu sản xuất tôm giống của Công ty cổ phần Đầu tư S6.

Bảo đảm chất lượng tôm giống vùng Tây Nam Bộ

Các tỉnh ven biển vùng đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn 90% diện tích nuôi tôm nước lợ cả nước, với hơn 680.000ha; nhu cầu phục vụ nghề nuôi khoảng hơn 100 tỷ con tôm giống mỗi năm. Thời gian qua, các tỉnh trong vùng đã phối hợp thực hiện tốt việc quản lý nhằm bảo đảm chất lượng tôm giống - “đầu vào” quan trọng của quy trình nuôi tôm.