Toàn cảnh hội nghị.

Ngành Công thương nỗ lực khắc phục những điểm "nghẽn", tạo sự chuyển biến thực chất và mạnh mẽ hơn trong năm 2024

Năm 2024 là năm bứt tốc, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025. Để góp phần đạt tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước năm 2024 ở mức 6-6,5%, ngành công thương phấn đấu thực hiện hoàn thành và hoàn thành vượt mức các mục tiêu, nhiệm vụ được Chính phủ giao.
Trao giải đặc biệt cho tác phẩm "Bảo vệ môi trường nhìn từ góc độ ngành Công thương".

Trao giải Cuộc thi viết về “Bảo vệ môi trường ngành Công thương” lần thứ II, năm 2023

Ngày 13/12, tại Hà Nội, Bộ Công thương tổ chức Lễ Tổng kết và trao giải Cuộc thi viết về “Bảo vệ môi trường ngành Công thương” lần thứ II năm 2023. Tại lễ trao giải, Ban tổ chức đã trao 1 giải Đặc biệt, 1 giải A, 2 giải B, 3 giải C và 5 giải Khuyến khích cho các tác giả, nhóm tác giả đến từ các cơ quan báo chí trên cả nước.
Nhiều sản phẩm tiêu biểu khu vực miền trung-Tây Nguyên tham gia tại các hội chợ, triển lãm hàng công nghiệp, nông nghiệp và thương mại.

Đẩy mạnh liên kết để thúc đẩy ngành công thương miền trung-Tây Nguyên

Khu vực miền trung-Tây Nguyên gồm 15 tỉnh, thành phố, có tiềm năng và điều kiện thuận lợi để giao thương nội vùng và với các nước trong khu vực. Trong đó, ngành công thương đảm nhiệm chức năng, nhiệm vụ và đóng vai trò quyết định trong việc thúc đẩy liên kết, giao thương…
Thứ trưởng Công thương Phan Thị Thắng phát biểu tại Hội nghị.

Hợp tác phát triển ngành công thương giữa các địa phương

Mặc dù việc triển khai nhiệm vụ ngành công thương của 5 thành phố trực thuộc Trung ương trong 9 tháng năm 2023 gặp nhiều khó khăn, nhưng vẫn bảo đảm nội dung, tiến độ kế hoạch đặt ra trên tất cả các lĩnh vực công tác được giao. Công tác quản lý nhà nước về công thương đã được tăng cường và triển khai đồng bộ trên nhiều lĩnh vực.
Thúc đẩy thị trường trong nước trước tình hình xuất khẩu sụt giảm

Thúc đẩy thị trường trong nước trước tình hình xuất khẩu sụt giảm

Sáu tháng đầu năm 2023 kim ngạch xuất khẩu của hàng loạt mặt hàng sụt giảm do những biến động trên thị trường quốc tế. Trước tình hình đó, ngành công thương bên cạnh việc hỗ trợ tìm kiếm những thị trường mới đã thực hiện các biện pháp nhằm thúc đẩy thị trường trong nước gỡ khó cho các doanh nghiệp sản xuất và phân phối.
Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh của ngành Công thương

Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh của ngành Công thương

Sáng nay, tại Hà Nội, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững - Bộ Công thương phối hợp Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua Chương trình Năng lượng Phát thải thấp Việt Nam II (V-LEEP II). Đồng thời, phổ biến Kế hoạch Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh của ngành Công thương giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Đoàn công tác của Uỷ ban làm việc tại Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình (Ảnh Minh Tâm)

Những tín hiệu khả quan từ các đại dự án thua lỗ ngành Công thương

Một số dự án, doanh nghiệp thuộc 12 chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công thương đã có nhiều cải thiện, đi vào hoạt động ổn định và bước đầu có lãi. Ngay cả đối với dự án khó giải quyết nhất là Tisco2 cũng có những bước đột phá mang tính chất “phá băng” trong quá trình xử lý các tồn tại, vướng mắc.
Quang cảnh cuộc họp. (Ảnh: VGP)

Nỗ lực xử lý một số dự án kém hiệu quả ngành công thương

Ngày 15/7, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành công thương đã chủ trì cuộc họp cho ý kiến về phương án cơ cấu lại dự án Nhà máy sản xuất phân bón DAP-2 Lào Cai và dự án khai thác, tuyển quặng sắt mỏ Quý Xa, Nhà máy gang thép Lào Cai (Dự án VTM).
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu tại buổi làm việc với Bộ Công thương. (Ảnh: Duy Linh)

Ngành Công thương sớm triển khai hiệu quả các nghị quyết đã được Quốc hội, Chính phủ ban hành

Phát biểu ý kiến tại cuộc gặp đầu năm mới với lãnh đạo chủ chốt Bộ Công thương, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, năm 2022 là năm bản lề thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII và các nghị quyết của Quốc hội về khung khổ của kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm cũng như hằng năm, đề nghị ngành Công thương cần tập trung sớm triển khai các chương trình, kế hoạch đạt kết quả cao nhất.

Lãnh đạo TP Hà Nội trao tặng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ và Thành phố cho các cá nhân, tập thể của Sở Công thương đã có thành tích xuất sắc trong năm 2020.

Ngành công thương Hà Nội lấy lại đà tăng trưởng nhanh trong năm 2021

Năm 2021 ngành công thương Hà Nội đặt mục tiêu giá trị tăng thêm trong lĩnh vực công nghiệp tăng 9% (cao gấp hơn 1,8 lần năm 2020). Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng 7 đến 8% (gấp gần 3 lần năm 2020); phấn đấu công nhận 25 đến 28 sản phẩm là sản phẩm công nghiệp chủ lực… Việc nỗ lực thực hiện các mục tiêu này nhằm góp phần đưa kinh tế Thủ đô lấy lại đà tăng trưởng nhanh trong năm 2021, thực hiện thành công nhiệm vụ “kép”. 

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự và chỉ đạo Hội nghị tổng kết công tác năm 2020 và triển khai nhiệm vụ năm 2021 của ngành Công Thương.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2021 của ngành Công thương

Sáng 7-1, tại Hà Nội, Bộ Công thương tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2020 và triển khai nhiệm vụ năm 2021 ngành Công thương. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự và phát biểu ý kiến chỉ đạo. Cùng dự, có đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Bí thư T.Ư Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; đại diện lãnh đạo các bộ, ban, ngành, cơ quan T.Ư.