Đoàn kết vì hệ thống lương thực bền vững

Đoàn kết vì hệ thống lương thực bền vững

Tình trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng trên toàn cầu do xung đột và biến đổi khí hậu là chủ đề chính của phiên thảo luận cấp cao mới đây do Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc tổ chức. Là vấn đề gai góc trong nhiều cuộc đàm phán về lương thực, khí hậu trước đó, việc tăng cường đóng góp tài chính để giúp các nước nghèo ứng phó rủi ro một lần nữa được nhấn mạnh tại phiên họp.
Các em học sinh dùng bữa ăn trong Chương trình dinh dưỡng học đường tại Mỹ Latin và Caribe. (Ảnh: UN)

Những thách thức về lương thực tại Mỹ Latin và Caribe

Liên hợp quốc cảnh báo các quốc gia khu vực Mỹ Latin và Caribe hiện đang “chệch hướng” khỏi triển vọng đạt được các mục tiêu phát triển bền vững (SDG) cũng như các mục tiêu do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đặt ra liên quan xóa đói, bảo đảm an ninh lương thực và chống suy dinh dưỡng. Những thách thức nghiêm trọng này đòi hỏi sự chung tay của cả cộng đồng trong khu vực lẫn nỗ lực của các tổ chức quốc tế.
Người dân Bangladesh canh tác trên một trang trại nổi ở Nazirpur, Pirojpur. (Ảnh minh họa: Reuters)

Trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước

Nhiều khu vực trên thế giới đang loay hoay giải quyết bài toán khô hạn, vốn ảnh hưởng trầm trọng đến cuộc sống mưu sinh của người dân. Nhân Ngày Lương thực thế giới (16/10) năm nay, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) kêu gọi thế giới chung tay quản lý hiệu quả, bền vững tài nguyên nước, vì an ninh lương thực và tương lai của hành tinh xanh.
Đóng gói gạo "Sức sống Mekong" tại Nhà máy lương thực Vĩnh Hưng (huyện Vĩnh Hưng, Long An).

Ứng phó diễn biến khó lường từ thị trường gạo

Tình hình thương mại lương thực toàn cầu diễn biến phức tạp, khó lường đã tác động mạnh đến nguồn cung sản lượng gạo, gây lo ngại về các vấn đề an ninh lương thực thế giới cũng như ảnh hưởng đến xu hướng phục hồi kinh tế của nhiều quốc gia khi tình trạng lạm phát chưa được cải thiện.
Thu hoạch lúa tại Quảng Trị. (Ảnh: Thu Hương)

Cân đối lượng gạo xuất khẩu và tiêu dùng trong nước

Tổng cục Ngoại thương Ấn Độ vừa ra thông báo về việc cấm xuất khẩu tất cả các loại gạo trắng thường (phi Basmati). Nguyên nhân là Ấn Độ lo ngại về nguồn cung gạo cùng với giá lương thực trong nước tăng cao. Chính sách này dự báo sẽ tác động lớn đến thị trường thương mại gạo toàn cầu, tạo ra khoảng trống thị trường tiềm năng cho các quốc gia xuất khẩu gạo, trong đó có Việt Nam.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Vì sự bền vững của hệ thống lương thực toàn cầu

Hội nghị thượng đỉnh của Liên hợp quốc về hệ thống lương thực đã khai mạc tại thủ đô Rome của Italia với chương trình nghị sự tập trung thảo luận biện pháp giải quyết những vấn đề mà hệ thống lương thực toàn cầu đang đối mặt. Quản lý và bảo đảm an ninh lương thực vẫn là thách thức lớn toàn cầu trong bối cảnh nhiều quốc gia bị nạn đói hoành hành, hàng trăm triệu người thiếu ăn, trong khi hàng tỷ người mắc các bệnh thừa cân và béo phì, cùng tình trạng lãng phí thực phẩm.
Lãnh đạo các nước G7 chụp ảnh chung tại hội nghị thượng đỉnh ở Hiroshima, Nhật Bản, ngày 20/5/2023. (Ảnh: Kyodo/TTXVN)

Hội nghị thượng đỉnh G7 tại Hiroshima ra tuyên bố chung

Ngày 20/5, các nhà lãnh đạo Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) đã ra tuyên bố chung tại hội nghị thượng đỉnh ở Hiroshima (Nhật Bản), trong đó để ngỏ cánh cửa hợp tác với Trung Quốc và tránh leo thang căng thẳng giữa nền kinh tế lớn thứ hai thế giới với nhóm các cường quốc phương Tây và Nhật Bản.
Hoạt động xuất khẩu gạo. Ảnh: TTXVN

Chuyển đổi hệ thống lương thực, thực phẩm lành mạnh, bền vững

Với chủ đề: "Chuyển đổi hệ thống lương thực, thực phẩm lành mạnh, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu trong bối cảnh khủng hoảng mới", Hội nghị toàn cầu lần thứ 4 Hệ thống Lương thực, thực phẩm bền vững vừa diễn ra tại Việt Nam một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng của an ninh lương thực toàn cầu và tăng trưởng xanh trong nông nghiệp.
Việt Nam đang làm tốt vai trò lãnh đạo của mình trong chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm.

Việt Nam nỗ lực trong chuyển đổi hệ thống lương thực, thực phẩm

Chia sẻ bên lề Hội nghị toàn cầu lần thứ 4 Hệ thống lương thực, thực phẩm bền vững, đại diện các tổ chức quốc tế đều nhất trí Việt Nam đang làm tốt vai trò lãnh đạo của mình trong chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm. Tuy nhiên, còn nhiều vấn đề cần giải quyết để hướng tới một nền nông nghiệp bền vững, ít tác động tới môi trường và đem lại lợi ích cho người dân.
Thu hoạch lúa mỳ tại Nga. (Ảnh: Reuters/TTXVN)

Nga đề nghị loại bỏ rào cản xuất khẩu nông sản

Nga tiếp tục lên tiếng đề nghị các nước phương Tây loại bỏ rào cản đối với nông sản xuất khẩu của Nga. Hãng tin Nga TASS dẫn phát biểu của Ðại sứ Nga tại Liên hợp quốc Vasily Nebenzya trong cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ngày 17/3 nêu rõ: Bản ghi nhớ Nga ký với Liên hợp quốc năm 2022 bao gồm cả nghĩa vụ đưa mặt hàng lương thực và phân bón xuất khẩu của Nga ra khỏi các lệnh trừng phạt. Tuy nhiên, các nước phương Tây đã phớt lờ, khiến thỏa thuận nêu trên không được thực hiện.
Tàu chở lúa mì Ukraine cập cảng ở Yemen. (Ảnh: WFP)

Liên hợp quốc cam kết duy trì thỏa thuận ngũ cốc

Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres (A.Gu-tê-rét) khẳng định lại cam kết “làm mọi điều” để Sáng kiến ngũ cốc Biển Đen tiếp tục được thực hiện, trong bối cảnh thỏa thuận về xuất khẩu ngũ cốc của Ukraine hết hiệu lực vào ngày 18/3 tới. Tuyên bố nêu trên được đưa ra sau cuộc đàm phán giữa các quan chức Liên hợp quốc và Nga ngày 13/3, tại Geneva (Thụy Sĩ). Tại đây, Nga đã nhất trí gia hạn thỏa thuận trong thời gian 60 ngày.