Cơ quan chức năng tỉnh Sóc Trăng phát hiện, xử lý một trường hợp khai thác rừng tự phát trên đất nông trường.

Giải quyết dứt điểm vướng mắc tại các công ty nông, lâm nghiệp

Những vướng mắc liên quan đến đất đai, tài chính, sử dụng lao động và cơ chế quản lý của các công ty nông, lâm nghiệp, vẫn là những bất cập lớn, cần sự vào cuộc quyết liệt hơn của các cơ quan quản lý nhà nước và địa phương để bảo đảm lợi ích của Nhà nước và các doanh nghiệp sau khi thực hiện việc chuyển đổi, sắp xếp lại theo quy định.
Sân golf Hill Top xây dựng trên đất của Công ty lâm nghiệp Hòa Bình khi chưa cổ phần hóa theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

Giải quyết dứt điểm vướng mắc tại các công ty nông, lâm nghiệp

Triển khai Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính trị, Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương liên quan sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nông, lâm nghiệp. Cùng những kết quả, đến nay còn những hạn chế gây khó khăn cho các ngành, địa phương và doanh nghiệp trong quá trình thực hiện công tác này...
Hội nghị công bố Quyết định phê duyệt Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Công bố Quyết định phê duyệt Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Ngày 9/10, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị công bố Quyết định phê duyệt Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan chủ trì và phát biểu khai mạc Hội nghị.
Vườn quốc gia Cát Tiên là khu nổi bật đã thực hiện giám sát đa dạng sinh học từ đầu những năm 2000. (Ảnh: Vườn quốc gia Cát Tiên)

Cấp “hộ chiếu” tham quan rừng

Chủ trương phát triển giá trị đa dụng hệ sinh thái rừng của ngành lâm nghiệp đang thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư, doanh nghiệp và cộng đồng xã hội. Vào rừng để tham quan, khám phá, trải nghiệm du lịch sẽ thúc đẩy kinh tế rừng phát triển, qua đó, góp phần giáo dục, bảo vệ môi trường tự nhiên bền vững…
Khẩn trương khắc phục hậu quả bão số 3 tại Ban quản lý di tích và rừng quốc gia Yên Tử (Quảng Ninh). Ảnh: Trần Khanh

Ngành lâm nghiệp khẩn trương khôi phục sản xuất sau bão lũ

Bão số 3 kèm theo mưa lũ đã gây thiệt hại nặng nề tại một số địa phương, trong đó, sản xuất lâm nghiệp cũng chịu những thiệt hại đáng kể, hàng trăm nghìn ha diện tích rừng bị gãy đổ, một số nơi bị sạt lở mất rừng. Nhiều cơ sở chế biến lâm sản bị đình đốn do thiếu nguyên liệu, nhà xưởng, máy móc bị thiên tai tàn phá. Đến nay, các địa phương có rừng đang từng bước chủ động sản xuất, khẩn trương khắc phục hậu quả thiên tai…
Đẩy mạnh chế biến, thương mại gỗ và lâm sản.

Đẩy mạnh chế biến, thương mại gỗ và lâm sản

Cùng với Quy hoạch phòng, chống thiên tai và thuỷ lợi; Quy hoạch hệ thống cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá; Quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050; Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là một trong những quy hoạch mang tính chiến lược, quan trọng của ngành nông nghiệp vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Ông Lê Minh Tuân kiểm tra khu vực trồng cây ăn quả tại trang trại.

Đảng viên gương mẫu đi đầu

Nhiều người biết đến ông Lê Minh Tuân ở thôn Cai Vàng, xã Đông Hưng, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, không chỉ bởi gia đình ông là điển hình trong phát triển kinh tế rừng mà còn là một đảng viên luôn tận tâm, gương mẫu trong các phong trào đóng góp, ủng hộ xây dựng nông thôn mới, hoạt động từ thiện xã hội tại địa phương.
Kiểm tra, xác minh diện tích để chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng cho các chủ rừng trên địa bàn tỉnh Ðiện Biên. (Ảnh Lê Huyền)

Đẩy mạnh dịch vụ môi trường rừng

Theo Báo cáo của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam (VNFF), tính đến nay, tổng thu tiền dịch vụ môi trường rừng cả nước đạt hơn 4.156 tỷ đồng. Việc giải ngân nguồn tiền dịch vụ môi trường rừng cho người dân đã cơ bản hoàn thành, hỗ trợ quản lý, bảo vệ cho gần 7,3 triệu héc-ta rừng cung ứng dịch vụ môi trường rừng, chiếm 49,24% tổng diện tích rừng toàn quốc…
Sản xuất giấy xuất khẩu ở Nhà máy giấy và bột giấy An Hòa.

Xây dựng Tuyên Quang trở thành Khu Lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao và Trung tâm sản xuất, chế biến gỗ

Tuyên Quang nằm giữa vùng kinh tế trọng điểm của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, có tổng diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp 448.556 ha (chiếm 76% diện tích tự nhiên) với cơ cấu ba loại rừng: Ðất rừng đặc dụng chiếm 10,7%; đất rừng phòng hộ chiếm 27%; đất rừng sản xuất chiếm 62,3%. Diện tích rừng hiện có của tỉnh là 426.204,77 ha (chiếm 7,93% so với các tỉnh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; chiếm 2,89% so với cả nước).
Sản xuất gỗ rừng trồng xuất khẩu tại Công ty TNHH Hoàng Minh (Bình Dương).

Nâng cao chuỗi giá trị sản xuất lâm nghiệp

Ngày 1/4/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 523/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Sau 3 năm thực hiện, ngành lâm nghiệp cả nước đã đạt nhiều kết quả tích cực, nâng cao chuỗi giá trị sản xuất, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường bền vững.
Người dân huyện Minh Hóa (Quảng Bình) chuyển từ trồng rừng nguyên liệu thông thường sang trồng rừng gỗ lớn.

Quảng Bình chú trọng trồng rừng gỗ lớn

So với các địa phương khác ở miền trung, tỉnh Quảng Bình triển khai trồng rừng gỗ lớn khá chậm và người dân còn e ngại do lo sợ thiệt hại do thiên tai. Để tăng giá trị kinh tế cho rừng trồng và hướng tới phát triển bền vững, Quảng Bình hỗ trợ người dân chuyển đổi diện tích phù hợp sang trồng rừng gỗ lớn với diện tích ngày càng tăng. Hướng đi triển vọng này hứa hẹn mang lại nguồn thu nhập cao hơn cho người dân.
Mô hình vườn ươm cây lâm nghiệp tại xã Vĩnh Hà, huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị).

Tiềm năng kinh doanh tín chỉ carbon rừng

Việt Nam có hơn 14,7 triệu héc-ta rừng, đạt tỷ lệ che phủ 42,02%, là nơi hấp thụ và lưu giữ lượng lớn carbon, được đánh giá là một trong những quốc gia có tiềm năng với các dự án về tín chỉ carbon rừng. Theo các nhà phân tích, rừng Việt Nam có thể tạo ra khoảng 50-70 triệu tấn tín chỉ carbon rừng dôi dư, tạo nguồn thu lên đến hàng nghìn tỷ đồng nếu xuất khẩu thành công.
Mô hình trồng hồng không hạt của anh Vi Hoàng Sơn, thôn Bó Lếch, xã Hiệp Lực, huyện Ngân Sơn là một điển hình trong phong trào sản xuất, kinh doanh giỏi. (Ảnh: NGỌC TÚ)

Khơi dậy phong trào sản xuất, kinh doanh giỏi

NDO - Với phương châm khơi dậy ý chí tự lực gắn với cách thức hỗ trợ, hướng dẫn hiệu quả và “nông dân dạy nông dân làm giàu”, thời gian qua, tỉnh miền núi Bắc Kạn đã có những tiến bộ trong phong trào nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi. Những mô hình hay, liên kết bền vững đã giúp tỷ lệ thoát nghèo, từng bước nhân rộng ra ở vùng sâu, vùng xa.
Kiểm tra mẫu gạo xuất khẩu tại Nhà máy chế biến gạo Thoại Sơn (thuộc Công ty cổ phần Tập đoàn Lộc Trời). (Ảnh HÀ AN)

Dồn sức cho mục tiêu xuất khẩu nông sản

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 9 tháng đầu năm 2023, tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản cả nước ước đạt 38,48 tỷ USD, giảm 5,1% so với cùng kỳ năm 2022. Ngành nông nghiệp vẫn kiên trì mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm 2023 sẽ cán mốc 54 tỷ USD. Dự báo, những tháng cuối năm là cơ hội cho nhiều ngành hàng bứt phá để hiện thực hóa mục tiêu này.
Tre nguồn nguyên liệu lâm sản ngoài gỗ quan trọng phục vụ công nghiệp chế biến lâm sản.

Phát triển lâm sản ngoài gỗ có chứng chỉ

Việt Nam là một quốc gia nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm, nguồn tài nguyên động, thực vật vô cùng phong phú đa dạng. Với tổng diện tích rừng của cả nước khoảng 14,7 triệu hecta, gồm 10,3 triệu hecta rừng tự nhiên và hơn 4,4 triệu hecta rừng trồng, trong đó có lâm sản ngoài gỗ - một bộ phận quan trọng, mang lại giá trị cao cả về môi trường và kinh tế, xã hội…
Nguồn vốn tín dụng ưu đãi là cú huých giúp người dân nông thôn Quảng Ngãi vươn lên thoát nghèo.

Hiệu quả lồng ghép tín dụng ưu đãi ở Quảng Ngãi

Ðể khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn, Ðảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách quan trọng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; về cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020; dự án trồng rừng (WB3); chương trình tín dụng nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách...
Các đại biểu tham dự kỳ họp.

Tuyên Quang thông qua 21 nghị quyết phát triển kinh tế-xã hội 6 tháng cuối năm 2023

Từ ngày 4 đến 7/7, Hội đồng nhân dân tỉnh Tuyên Quang tổ chức kỳ họp thứ 6 khóa 19, nhiệm kỳ 2021-2026. Tại kỳ họp các đại biểu đã thảo luận, đánh giá toàn diện, thực chất kết quả đạt được 6 tháng đầu năm; làm rõ những tồn tại, hạn chế, đề ra các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế-xã hội 6 tháng cuối năm 2023.