Đêm 9 tháng 10 năm 1954, giữa lúc người Hà Nội thao thức chờ đón ngày hôm sau - ngày mà đại diện Đảng, Chính phủ cùng với đoàn quân chiến thắng chính thức tiến vào tiếp quản Thủ đô - thì bên ngọn tháp cao của Cột cờ thành Hoàng Diệu đã diễn ra một cuộc “chiến đấu” gay go thầm lặng ít ai biết đến.
Sáng 10/10/1954, cả Hà Nội nhộn nhịp, ngập trong rừng cờ, hoa, cổng chào, băng rôn và biểu ngữ. Hàng vạn người dân tràn ra đường, rạo rực trong ngày hội lớn, chào đón đoàn quân chiến thắng trở về...
Trải qua những biến thiên của thời gian, những di tích từng chứng kiến cuộc chiến đấu anh dũng của quân và dân Hà Nội bảo vệ Thủ đô, cũng như thời khắc hạnh phúc khi đoàn quân chiến thắng tiến về Hà Nội, nay đã có nhiều thay đổi. Nhưng những câu chuyện mà các di tích này “kể lại” với đời sau vẫn còn nguyên vẹn.
Thành phố Hà Nội của chúng ta đã giải phóng sau 8 năm kháng chiến toàn quốc. Thành phố Hà Nội đã trở về nhân dân Việt Nam, trở về chính quyền Việt Nam dân chủ cộng hòa. Vậy chúng ta sẽ tiếp thu và quản lý Hà Nội như thế nào?
Trưng bày giới thiệu nhiều tư liệu, hình ảnh, những cuốn sách quý về Bác Hồ với Thủ đô, ý nghĩa của ngày Giải phóng Thủ đô và những tấm gương điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua yêu nước trên địa bàn.
Sau chín năm trường kỳ kháng chiến, đoàn quân chiến thắng đã tiến về giải phóng Thủ đô trong niềm hân hoan chào đón của người dân. Vào dịp kỷ niệm 68 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2022), với trưng bày "Khúc ca khải hoàn", Ban quản lý di tích Nhà tù Hỏa Lò đã tái hiện không khí hào hùng mà xúc động của ngày trở về mùa thu năm ấy.
Nhân kỷ niệm 68 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2022), ngày 5/10, tại di tích Nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò ra mắt Trưng bày “Khúc ca khải hoàn”.
Nhân dịp kỷ niệm 77 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, 53 năm ngày Bác Hồ đi xa, tiếp tục chương trình công tác tại Tuyên Quang, sáng 4/9, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dẫn đầu đoàn công tác thành kính dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Lán Nà Nưa, trong Khu di tích quốc gia đặc biệt Tân Trào. Cùng đi có lãnh đạo tỉnh Tuyên Quang, Văn phòng Chủ tịch nước.
Nằm cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 30km về hướng nam, thôn Từ Vân (xã Lê Lợi, huyện Thường Tín, Hà Nội) đã có hơn 70 năm phát triển nghề truyền thống rất vinh dự, tự hào: may cờ Tổ quốc.
Hà Nội là nơi lưu dấu nhiều kỷ niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Không chỉ là nơi Bác sống, làm việc trong thời gian dài hoặc đến thăm nhân dân, mà có những khoảng thời gian, do điều kiện cách mạng, Bác Hồ phải lưu trú tạm trong nhà của người dân. Những nơi ấy nay thành di tích. Nhưng nhiều người, không gọi đó là di tích Bác Hồ, mà gọi là "nhà Bác". Hai chữ "nhà Bác" thân thương, chính là biểu hiện đẹp nhất về tình cảm nhân dân Thủ đô với Bác Hồ.
Đã 77 năm trôi qua, nhưng năm nào cũng vậy cứ đến ngày 2/9, dường như người dân đất Việt ở bất cứ nơi đâu cũng nhân lên gấp bội niềm tự hào về Tổ quốc thân yêu. Để hiểu rõ hơn truyền thống lịch sử giữ nước qua hai cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, những ngày này, rất nhiều gia đình, các bạn trẻ cả nước cùng du khách từ mọi miền đất khác nhau đã chọn Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò là điểm đến tham quan trong dịp nghỉ lễ.
Sáng 31/8, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, Ban Quản lý các di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Cao Bằng phối hợp Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai mạc Triển lãm “Từ căn cứ địa cách mạng Cao Bằng đến chiến khu Việt Bắc - Thủ đô gió ngàn”.
Nằm nép mình bên bờ đê sông Hồng lộng gió, lẫn trong những ngôi nhà cao tầng mọc lên san sát ở phường Phú Thượng (Tây Hồ, Hà Nội) là ngôi nhà mái ngói phủ sơn vàng đã nhuốm màu thời gian của gia đình cụ Nguyễn Thị An. Đây là nơi đầu tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở, làm việc trên chặng đường từ Việt Bắc về Hà Nội năm 1945, giờ đã trở thành địa chỉ du lịch về nguồn ý nghĩa.
Trong căn nhà nhỏ, ở một ngõ nhỏ thuộc đường Phan Bội Châu, thành phố Nam Định, bà Vũ Thị Bích Liên nâng niu tờ Báo Nhân Dân, số ra ngày 11/11/1970. Sau hơn nửa thế kỷ, tờ báo đã nhuốm mầu thời gian, nhưng lưu giữ đầy ắp những kỷ niệm của tuổi thanh xuân đã sống, lao động và chiến đấu đầy lý tưởng của những người thợ dệt như bà.
Tối 23/8, chính quyền và nhân dân quận Tây Hồ (Hà Nội) tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia của Di tích lịch sử Địa điểm lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tại nhà cụ Nguyễn Thị An, phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội từ ngày 23 đến 25/8/1945.
Sau 77 năm từ những ngày sôi sục của Cách mạng Tháng Tám, có những hiện vật vẫn được trưng bày tại các bảo tàng, gợi lại âm hưởng hào hùng của thời khắc đập tan xiềng xích nô lệ, đem tự do về với nhân dân Việt Nam.
Di tích lịch sử cây đa Tân Trào cùng với các di tích khác trong Chiến khu Tân Trào đã trở thành điểm du lịch tham quan và tìm hiểu lịch sử nổi tiếng của tỉnh Tuyên Quang. Đã trải qua 77 năm kể từ khi Cách mạng Tháng Tám thành công, nhưng mỗi lần ghé thăm Tân Trào, mỗi người dân Việt Nam lại như được hòa vào không khí hào hùng của những tháng năm lịch sử.
Những thông tin, sự việc về sự xuống cấp của cầu Long Biên đang kéo theo mối quan tâm của dư luận và tiếp tục gợi lên nhiều ý kiến chuyên gia, người dân về việc ứng xử, chuyển đổi công năng, phát huy giá trị đa dạng của cây cầu này. Kiến trúc sư Phạm Thanh Tùng (ảnh), Chánh Văn phòng Hội Kiến trúc sư Việt Nam chia sẻ với Thời Nay.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội, vẫn còn lưu giữ nhiều di tích gắn liền với hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Men theo đê sông Hồng, nằm lọt thỏm trong lòng một ngôi làng tại quận Tây Hồ, có một căn nhà gạch nhỏ, là nơi Bác Hồ đã từng lưu dấu để chuẩn bị cho những bước ngoặt lịch sử vĩ đại.
Theo Quyết định số 3087/QĐ-BVHTTDL vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành, địa điểm lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tại nhà cụ Nguyễn Thị An (23-25/8/1945) tại phường Phú Thượng (quận Tây Hồ, Hà Nội) đã trở thành Di tích Lịch sử quốc gia.
Ngày 10/10/1954, Ủy ban Quân chính thành phố và Đại đoàn Quân Tiên phong - Sư đoàn 308 từ năm cửa ô tiến về tiếp quản Thủ đô. Người dân Hà Nội như vỡ òa trong khoảnh khắc lịch sử. Rừng người, từ già trẻ lớn bé, tay cầm cờ hoa hân hoan vẫy chào đoàn quân giải phóng tạo nên một không khí tưng bừng và náo nhiệt chưa từng thấy, trong tiếng loa phóng thanh đang rộn vang lời hát “Tiến về Hà Nội”.
Ngày 7/10, tại Thư viện Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội khai mạc trưng bày sách, báo trực tuyến kỷ niệm 67 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2021).
Nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1945-2021), xin được giới thiệu một số hình ảnh lịch sử, ghi lại các sự kiện sôi động trong những năm tháng độc lập đầu tiên (1945-1946), gắn với Quảng trường Nhà hát Lớn mà ngày nay mang tên "Quảng trường Cách mạng Tháng Tám".
Mùa thu năm 1945, cả dân tộc Việt Nam đã vùng lên giành độc lập và thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Chứng tích lịch sử 76 năm trước vẫn còn ghi dấu ấn lên những con đường, góc phố, vườn hoa của Hà Nội ngày nay. Quá khứ vẫn nằm trong lòng hiện tại, nhắc nhớ chúng ta mỗi dịp thu về…
Dịp tháng tư hàng năm, du khách đến với Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quag) sẽ được ngắm sắc vàng rực rỡ của cây lim vang đang nở rộ trên các núi đồi nơi đây.
Kỷ niệm 75 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ), Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam khai mạc triển lãm chuyên đề "Cách mạng Tháng Tám - Mốc son lịch sử".
NDĐT - Hòa cùng không khí của cả nước kỷ niệm 130 Ngày sinh Bác Hồ kính yêu, chúng tôi hành hương về Tân Trào. Nơi 75 năm trước, ngày 21-5-1945, Người đã về đây lãnh đạo Đảng và nhân dân ta đứng lên Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền về tay nhân dân, mở ra một kỷ nguyên mới cho đất nước, dân tộc. Kỷ nguyên độc lập, tự do và Chủ nghĩa xã hội.
NDĐT - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản số 1519/BVHTTDL-DSVH ký ngày 22-4 gửi UBND tỉnh Tuyên Quang về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị Di tích quốc gia đặc biệt Tân Trào gắn với phát triển du lịch đến năm 2025.