Trước thềm Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) diễn ra tại Anh từ 31/10 đến 12/11, chuyên đề “Những bước dịch chuyển của thế giới nhằm chống biến đổi khí hậu” đưa ra cái nhìn toàn cảnh về những nỗ lực của thế giới kiềm chế khí hậu nóng lên, vì sức khỏe của bà mẹ Trái đất, vì tương lai của sự sống trên toàn hành tinh.
Năm 2021, các công trình đổi mới sáng tạo vì khí hậu đã xuất hiện khắp nơi trên thế giới, mang lại nhiều hứa hẹn cho cuộc chiến ứng phó biến đổi khí hậu cũng như những tác động tiêu cực mà nó đã và đang gây ra trên phạm vi toàn cầu.
Chính phủ Australia ngày 19/11 đã công bố kế hoạch thúc đẩy phát triển nhiên liệu sinh học để giúp đất nước đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Kế hoạch đặt mục tiêu đến năm 2030, năng lượng sinh học sẽ đóng góp khoảng 10 tỷ AUD (tương đương 7 tỷ USD) vào nền kinh tế của “xứ sở chuột túi”.
Phát biểu ý kiến tại Hội nghị COP26, Thủ tướng Narendra Modi đã nêu lập trường chính thức của New Delhi về chương trình nghị sự hành động khí hậu. Theo đó, nền kinh tế nước này sẽ đạt mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2070.
Ngày 3/11, tại phiên họp các nhà lãnh đạo thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) đang diễn ra tại Glasgow, Scotland (Vương quốc Anh), Thủ tướng Thái Lan, Prayut Chan-o-cha tuyên bố Thái Lan sẽ quyết liệt hơn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu và đặt mục tiêu sẽ ngừng phát thải khí nhà kính trước năm 2065.
Theo báo cáo kết quả làm việc của COP26 ngày 2/11 đăng trên website chính thức của hội nghị này, các cam kết tại COP26 đã tập trung vào những hành động thiết thực để hạn chế nhiệt độ Trái đất tăng, hỗ trợ các quốc đảo nhỏ đang phát triển (SID) và châu Phi thích ứng với biến đổi khí hậu.
Tại phiên khai mạc Hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) ngày 1/11 tại Glasgow, xứ Scotland, Vương quốc Anh, Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres đã nhấn mạnh tầm quan trọng của hội nghị lần này trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Trước thềm Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) diễn ra tại Anh từ 31/10 đến 12/11, chuyên đề “Những bước dịch chuyển của thế giới nhằm chống biến đổi khí hậu” đưa ra cái nhìn toàn cảnh về những nỗ lực của thế giới kiềm chế khí hậu nóng lên, vì sức khỏe của bà mẹ Trái đất, vì tương lai của sự sống trên toàn hành tinh.
Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) khai mạc cuối tuần này. Các nước đang nỗ lực chạy đua cùng thời gian để tận dụng tốt nhất cơ hội lớn này, để đạt bước tiến đột phá giúp bảo vệ hành tinh trước tình trạng biến đổi khí hậu.
Khung pháp lý về thu giữ và lưu trữ carbon (CSS) nhằm cho phép các công ty tiến hành lưu trữ carbon dioxide (CO2) dưới lòng đất hoặc dưới đáy biển vào năm 2030, góp phần giúp quốc gia Đông Á đạt được mục tiêu trung hòa carbon vào giữa thế kỷ này.
Dự án sẽ được triển khai vào nửa cuối năm nay tại lưu vực Permian - mỏ dầu lớn nhất của Mỹ, và dự kiến đi vào hoạt động năm 2024. Khi đó, đây sẽ là cơ sở thu carbon trực tiếp từ không khí lớn nhất thế giới.
Năm 2021, các công trình đổi mới sáng tạo vì khí hậu đã xuất hiện khắp nơi trên thế giới, mang lại nhiều hứa hẹn cho cuộc chiến ứng phó biến đổi khí hậu cũng như những tác động tiêu cực mà nó đã và đang gây ra trên phạm vi toàn cầu.
Các nhà hoạch định chính sách của Liên minh châu Âu (EU) ngày 15/12 cho biết một hệ thống chứng nhận loại bỏ carbon sẽ được thiết lập vào năm 2022. Đây là bước đi hướng tới việc thành lập một thị trường mua bán phát thải carbon do EU quản lý và cung cấp động lực tài chính để thúc đẩy lưu trữ CO2.
Liên minh châu Âu (EU) đang lên kế hoạch thu giữ 5 triệu tấn carbon dioxide (CO2) từ khí quyển mỗi năm đến năm 2030 với sự hỗ trợ của công nghệ và tạo ra một hệ thống chứng nhận loại bỏ carbon chung của toàn khối.
Một công ty khởi nghiệp của Israel đã tham gia cuộc chiến chống lại sự nóng lên toàn cầu bằng cách phát triển các quả khí cầu thu giữ carbon dioxide từ khí quyển và mang về Trái đất để tái chế.
Ngày 5/11, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã công bố mục tiêu giảm thiểu chi phí loại bỏ khí CO2 khỏi bầu khí quyển như một phần trong kế hoạch khử carbon nền kinh tế Mỹ đến năm 2050.
Cùng với những nỗ lực giảm phát thải, nhiều phương pháp loại bỏ khí nhà kính (chủ yếu là CO2 - nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính) đang được nghiên cứu và áp dụng trên thế giới hiện nay nhằm hướng tới mục tiêu đạt được mức phát thải ròng toàn cầu bằng 0 vào năm 2050.
Ngày 8/9, nhà máy thu khí CO2 trực tiếp từ không khí lớn nhất thế giới đã chính thức đi vào hoạt động tại Iceland, với công suất lên đến 4.000 tấn CO2 mỗi năm, tương đương với lượng khí thải hằng năm từ khoảng 790 ô tô.