Cờ của các nước thuộc Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7). Ảnh: Reuters

Thách thức trên “ghế nóng G7”

Hỗ trợ phát triển ở châu Phi và kiểm soát rủi ro từ trí tuệ nhân tạo (AI) là những ưu tiên chính được bàn luận tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7), dự kiến diễn ra vào tháng 6/2024. Việc đảm nhận chức Chủ tịch G7 năm nay là một trọng trách nặng nề với Italia, trong bối cảnh thế giới đối mặt nhiều thách thức mới nổi và phức tạp.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Brecorder)

G7 nỗ lực kiểm soát rủi ro, quản lý và sử dụng AI hiệu quả, an toàn

Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) mới đây đã nhất trí về bản dự thảo nguyên tắc phát triển trí tuệ nhân tạo (AI), cho thấy một bước đi tích cực trong nỗ lực giảm rủi ro liên quan công nghệ mới nổi này. Việc xây dựng chiến lược để quản lý và sử dụng AI một cách hiệu quả, an toàn, có trách nhiệm đang là nhiệm vụ cấp bách của mọi quốc gia.
Bộ trưởng Tư pháp ASEAN và Nhật Bản tại Hội nghị. (Ảnh: Bộ Tư pháp cung cấp)

Khởi đầu cho sáng kiến ngoại giao Tư pháp của Nhật Bản

Nhận lời mời của Bộ trưởng Tư pháp Nhật Bản, Bộ trưởng Tư pháp Việt Nam Lê Thành Long cùng Đoàn công tác liên ngành (Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao) đã tham dự Hội nghị đặc biệt Bộ trưởng Tư pháp ASEAN-Nhật Bản, Hội nghị đặc biệt Bộ trưởng Tư pháp ASEAN-Nhật Bản-G7 và thăm song phương Nhật Bản từ ngày 5 đến 8/7.
Lãnh đạo các nước G7 chụp ảnh chung tại hội nghị thượng đỉnh ở Hiroshima, Nhật Bản, ngày 20/5/2023. (Ảnh: Kyodo/TTXVN)

Hội nghị thượng đỉnh G7 tại Hiroshima ra tuyên bố chung

Ngày 20/5, các nhà lãnh đạo Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) đã ra tuyên bố chung tại hội nghị thượng đỉnh ở Hiroshima (Nhật Bản), trong đó để ngỏ cánh cửa hợp tác với Trung Quốc và tránh leo thang căng thẳng giữa nền kinh tế lớn thứ hai thế giới với nhóm các cường quốc phương Tây và Nhật Bản.
Các nhà lãnh đạo Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) tại cuộc họp ở Hiroshima, Nhật Bản, ngày 19/5. (Ảnh: AFP/TTXVN)

G7 nhất trí tăng cường hỗ trợ các nước đang phát triển

Tại ngày họp thứ 2 trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) ở Hiroshima (Nhật Bản), lãnh đạo nhóm này đã ra tuyên bố khẳng định sẽ tăng cường hỗ trợ năng lượng và phát triển cho các nước mới nổi và đang phát triển vốn gặp nhiều khó khăn về nguồn vốn đầu tư và nợ nước ngoài.
Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Thủ tướng Canada Justin Trudeau. (Ảnh: Thanh Giang)

Tăng cường hợp tác nhiều mặt, làm sâu sắc quan hệ giữa Việt Nam với các nước và tổ chức quốc tế

Nhân dịp tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G7 mở rộng tại Hiroshima, Nhật Bản, sáng 20/5 (giờ địa phương), Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có các cuộc gặp với Thủ tướng Canada J. Trudeau, Thủ tướng Ấn Độ Narenda Modi, hội kiến Tổng thống Liên bang Comoros Azali Assoumani và tiếp Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế Kristalina Georgi, Tổng Thư ký Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) Mathias Cormann.
[Infographic] Quan hệ Đối tác chiến lược sâu rộng Việt Nam-Nhật Bản

[Infographic] Quan hệ Đối tác chiến lược sâu rộng Việt Nam-Nhật Bản

Trong những năm gần đây, quan hệ Việt Nam và Nhật Bản phát triển nhanh chóng. Nhật Bản là nước G7 đầu tiên đón Tổng Bí thư Việt Nam thăm (năm 1995), nước G7 đầu tiên thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược với Việt Nam (năm 2009), nước G7 đầu tiên công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam (năm 2011), nước G7 đầu tiên mời Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh G7 mở rộng (2016).
[Infographic] Hội nghị thượng đỉnh G7 mở rộng

[Infographic] Hội nghị thượng đỉnh G7 mở rộng

Nhận lời mời của Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm Minh Chính sẽ dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) mở rộng và làm việc tại Nhật Bản từ ngày 19 đến 21/5. Đây là lần thứ 3 Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh G7 mở rộng.
Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương G7 tại Nhật Bản. (Ảnh: REUTERS)

G7 cam kết ổn định hệ thống tài chính toàn cầu

Trong tuyên bố chung ngày 13/5, sau cuộc họp kéo dài ba ngày tại thành phố Niigata (Nhật Bản), các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) cam kết hành động để bảo đảm sự ổn định của hệ thống tài chính, trong bối cảnh gia tăng lo ngại về nguy cơ khủng hoảng tài chính sau khi một loạt ngân hàng Mỹ phá sản. Nhận định hệ thống tài chính vẫn có khả năng phục hồi, G7 tuyên bố sẽ phối hợp các cơ quan quản lý tiếp tục theo dõi các diễn biến trong ngành tài chính.
Các đại biểu dự phiên họp toàn thể của Hội nghị Bộ trưởng G7 về khí hậu, năng lượng và môi trường tại Sapporo (Nhật Bản), ngày 15/4 chụp ảnh lưu niệm. (Ảnh: Nagaland Tribune/ Báo QĐND)

Nỗ lực chuyển đổi năng lượng

Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng và Môi trường Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) diễn ra tại thành phố Sapporo (Nhật Bản) nhất trí đẩy nhanh tiến trình loại bỏ nhiên liệu hóa thạch, đồng thời kêu gọi các quốc gia khác hành động tương tự. Kết quả đạt được tại Hội nghị G7 lần này cho thấy nỗ lực của các cường quốc nhằm đi đầu trong lĩnh vực chuyển đổi năng lượng.