Biến đổi khí hậu đang diễn ra mạnh mẽ, nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu, và thực sự đã trở thành một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại. Với đường bờ biển dài, Việt Nam nằm trong số những quốc gia được đánh giá là chịu tác động nặng nề của mối đe dọa này. Đã đến lúc thế giới phải cùng chung tay quyết liệt hành động và có những bước dịch chuyển mạnh mẽ hơn nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng khí hậu hiện nay.
Biến đổi khí hậu được cho là mối đe dọa lớn nhất đối với sức khỏe con người, đồng thời cũng là thách thức lớn nhất mà nhân loại đang phải đối mặt trong thế kỷ 21. Vậy biến đổi khí hậu là gì và nó tác động đến đời sống con người ra sao?
Trước thềm Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) diễn ra tại Anh từ 31/10 đến 12/11, chuyên đề “Những bước dịch chuyển của thế giới nhằm chống biến đổi khí hậu” đưa ra cái nhìn toàn cảnh về những nỗ lực của thế giới kiềm chế khí hậu nóng lên, vì sức khỏe của bà mẹ Trái đất, vì tương lai của sự sống trên toàn hành tinh.
Hội đồng châu Âu đã phê duyệt kế hoạch tài chính khí hậu, trong đó Liên minh châu Âu (EU) cam kết thực hiện mục tiêu của các nước phát triển là cùng nhau huy động 100 tỷ USD/năm tài trợ các chương trình khí hậu đến năm 2025.
Sau 30 năm tham gia Công ước Vienna về bảo vệ tầng ozon (ô-dôn), Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozon, Việt Nam đã nỗ lực triển khai đồng bộ về cơ chế, chính sách, giải pháp để quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon và bước đầu thu được một số kết quả đáng khích lệ.
Châu Á và Thái Bình Dương chiếm hơn một nửa tổng lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu và chịu ảnh hưởng từ thiên tai và các rủi ro khí hậu khác nhiều hơn so với bất kỳ khu vực nào khác. Nếu không có dữ liệu chất lượng cao và khả năng phân tích dữ liệu, các nhà hoạch định chính sách trong khu vực khó có thể xây dựng những biện pháp hiệu quả, có trọng tâm để ứng phó biến đổi khí hậu.
Cơ quan Giám sát biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) cho biết, thế giới tiếp tục ghi nhận ngày 22/7 vừa qua là ngày nóng nhất từ trước đến nay. Đây được cho là kỷ lục toàn cầu mới về nhiệt độ trung bình cao nhất từ trước đến nay. Việc thế giới chứng kiến nền nhiệt liên tục tăng kỷ lục cho thấy tác động nặng nề của biến đổi khí hậu đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống con người và đòi hỏi hành động khẩn cấp để ngăn chặn tình hình ngày càng xấu đi.
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Cơ quan Phát triển Pháp tại Việt Nam (AFD Việt Nam) vừa ký Thỏa ước tín dụng Hạn mức tín dụng khí hậu trị giá 50 triệu EUR để tài trợ cho các dự án giảm thiểu, thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.
“Thách thức Net Zero” (Net Zero Challenge), cuộc thi tìm kiếm các giải pháp công nghệ chống biến đổi khí hậu với mục tiêu hướng tới sự khởi đầu của một làn sóng đầu tư xanh triển khai thí điểm tại Việt Nam vừa chính thức được phát động.
Với việc nhiệt độ trung bình thế giới tháng 6 vừa qua đã phá kỷ lục cao nhất mọi thời đại, các nhà khí tượng học cho rằng, năm 2024 sẽ có thể trở thành năm nóng nhất lịch sử thế giới.
Đại sứ Mai Phan Dũng đưa ra một số giải pháp nhằm giải quyết những thách thức về biến đổi khí hậu, trong đó có việc thực hiện các chính sách ưu tiên người dân, trao quyền cho cộng đồng địa phương...
Biến đổi khí hậu cực đoan đã và đang buộc các quốc gia phải có những cam kết về giảm phát thải khí nhà kính, trong đó có Việt Nam. Đây cũng là điều kiện cho sự ra đời của việc thay đổi nhiên liệu dùng làm chất đốt, thay thế nguồn năng lượng gia tăng phát thải nhà kính, trong đó viên nén và dăm gỗ là thị trường nhiều tiềm năng. Điều này buộc các doanh nghiệp ngành gỗ phải lựa chọn để phát triển bền vững…
Để chủ động đối phó với những tình huống thời tiết bất thường, Hà Nội đã chủ động xây dựng, hoàn thiện các phương án, kế hoạch phòng, chống, ứng phó, khắc phục hậu quả sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
Nhân dịp Hội nghị WEF Đại Liên 2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Chủ tịch Ủy ban trung hòa các-bon và tăng trưởng xanh Hàn Quốc Kim Sang-Huyp.
Hội nghị tham vấn của Liên hợp quốc về khí hậu diễn ra tại Bonn (Đức) vừa kết thúc mà không đạt được các đột phá lớn. Một lần nữa, hội nghị phơi bày những rạn nứt chưa thể hàn gắn trong một sớm, một chiều giữa các nền kinh tế lớn nhất thế giới về chi phí, tài trợ cho cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, vốn còn lâu dài và đầy cam go.
Ngày 21/5, chuyến bay SQ321 của hãng hàng không Singapore Airlines đã gặp hiện tượng nhiễu động không khí trong quá trình bay, khiến 1 hành khách thiệt mạng và hơn 70 người khác bị thương.
Cuộc thi "Giấc Mơ Xanh" được tổ chức nhằm nâng cao nhận thức, góp phần thay đổi hành vi, lối sống trong cộng đồng để cùng chung tay bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Biên bản ghi nhớ về tăng cường hợp tác và đẩy nhanh triển khai các chương trình tín chỉ các-bon tại Ðông Nam Á giữa Canada và ASEAN được đánh giá là bước tiến quan trọng trong nỗ lực chung giải quyết các vấn đề về biến đổi khí hậu. Thỏa thuận cũng khẳng định những nỗ lực của Ottawa trong thực thi chiến lược Ấn Ðộ Dương-Thái Bình Dương.
Cà Mau có ba mặt giáp biển, là nơi chịu nhiều tác động bất lợi từ các hình thái cực đoan của biến đổi khí hậu, nhất là ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp. Trong bối cảnh ấy, các cấp chính quyền và nhà nông địa phương đã chủ động thay đổi tư duy sản xuất để thích ứng linh hoạt trước thiên nhiên.
Đặc phái viên khí hậu Mỹ John Podesta mới đây cho biết, Nhà trắng sẽ thành lập Lực lượng đặc nhiệm thương mại và khí hậu, có nhiệm vụ hoạch định các chính sách thương mại bền vững hơn trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH) như hiện nay. Động thái này tiếp tục cho thấy tham vọng khẳng định vị thế “đầu tàu” của Mỹ trong hai lĩnh vực này.