Phối cảnh phố đi bộ hồ Ngọc Khánh. Ảnh: Vạn Bảo

Hà Nội khai trương phố đi bộ khu vực hồ Ngọc Khánh vào dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Theo đề xuất của Ủy ban nhân dân quận Ba Đình (Hà Nội), khu vực hồ Ngọc Khánh sẽ được triển khai làm phố đi bộ vào cuối tuần nhằm phục vụ người dân, khách du lịch. Dự kiến phố đi bộ hồ Ngọc Khánh sẽ bắt đầu hoạt động vào dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Thành phố tặng mỗi hộ gia đình một lá cờ Tổ quốc nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô. Ảnh: internet.

Hà Nội sẽ tặng mỗi hộ gia đình một lá cờ Tổ quốc nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Trong dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, thành phố Hà Nội tổ chức tặng mỗi hộ gia đình một lá cờ Tổ quốc. Sở Văn hóa và Thể thao hướng dẫn các quận, huyện, thị xã tặng cờ Tổ quốc theo mẫu, kích thước chung toàn thành phố, hoàn thành trước ngày 20/9/2024.
Thủ đô Hà Nội đang phát triển mạnh mẽ nhưng vẫn giữ được nét đẹp cổ kính.

Phát động cuộc thi ảnh nghệ thuật và sáng tác ca khúc kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Cuộc thi sáng tác ca khúc “Thanh âm Hà Nội” là dịp để Hà Nội tìm kiếm những tác phẩm nghệ thuật chất lượng cao về Thủ đô. Từ đó, lan tỏa nét đẹp của Thủ đô nghìn năm văn hiến, thành phố Anh hùng, thành phố vì hòa bình và những thành tựu kinh tế, xã hội của Hà Nội sau 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
Phi công Trung đoàn 923, Sư đoàn 371 hoàn thành nhiệm vụ sau ban bay huấn luyện. Ảnh: phongkhongkhongquan.vn

Niềm tự hào của Không quân nhân dân Việt Nam anh hùng

Không chỉ góp phần quan trọng cùng Bộ đội Phòng không-Không quân, quân và dân miền bắc đánh bại cuộc tập kích đường không chiến lược quy mô lớn chưa từng có của đế quốc Mỹ, làm nên Chiến thắng “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” tháng 12/1972, mà hiện nay, Sư đoàn 371 (Quân chủng Phòng không-Không quân) còn luôn thực hiện tốt mọi nhiệm vụ, xứng đáng là “cái nôi” của Không quân nhân dân Việt Nam anh hùng.
Phú Thọ ngày nay. (Ảnh: Cổng thông tin điện tử tỉnh Phú Thọ).

Quân, dân đất Tổ “chia lửa” với Thủ đô Hà Nội

Là nơi được lựa chọn phát triển thành phố công nghiệp của miền bắc xã hội chủ nghĩa, tỉnh Vĩnh Phú (Phú Thọ và Vĩnh Phúc ngày nay) là trọng điểm đánh phá trong chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ năm 1972. Cùng với quân, dân cả nước, lực lượng vũ trang và nhân dân Phú Thọ đã quả cảm, quật cường “chia lửa” cùng Thủ đô, góp phần cùng cả nước làm nên Chiến thắng “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” chấn động địa cầu.
Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không: 12 ngày đêm oanh liệt

Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không: 12 ngày đêm oanh liệt

Đế quốc Mỹ liên tiếp thực hiện hai cuộc chiến tranh phá hoại miền bắc mà đỉnh cao là cuộc tập kích đường không chiến lược cuối tháng 12/9172 hòng “đưa miền bắc về thời kỳ đồ đá”. Trong 12 ngày đêm, giặc Mỹ muốn biến Hà Nội thành bãi chiến trường của cuộc đọ sức cuối cùng mà chúng tưởng nắm chắc phần thắng trong tay. Nhưng, tất cả mọi tính toán điên cuồng đó đều bị đảo lộn hoàn toàn. Quân và dân Thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng và một số địa phương miền bắc phối hợp chặt chẽ với các lực lượng vũ trang đánh bại hoàn toàn cuộc tập kích chiến lược đường không quy mô lớn chưa từng có của đế quốc Mỹ, làm nên một chiến công vô cùng chói lọi!
Chiếc B-52 đầu tiên bị Tiểu đoàn 59, Trung đoàn tên lửa 261 bắn rơi trên cánh đồng Chuôm, xã Phù Lỗ, huyện Đông Anh, TP Hà Nội, vào 20 giờ 13 phút đêm 18/12/1972. Ảnh tư liệu

Phát huy tinh thần “Điện Biên Phủ trên không” thời kỳ mới

Những ngày cuối tháng 12 lịch sử, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta vui mừng kỷ niệm 50 năm Chiến thắng “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không”, trong bối cảnh cả nước đang ra sức thi đua vượt qua khó khăn do tác động của đại dịch Covid-19, đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp vào cuộc sống.
Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Đức Soát (thứ hai từ trái sang) trao đổi kinh nghiệm chiến đấu với đồng đội. Ảnh tư liệu

50 năm, nhớ lại…

Đánh trả cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay ném bom B-52 vào Hà Nội, Hải Phòng và một số mục tiêu trọng điểm khác trên miền bắc thật sự là một cuộc đấu trí, đấu lực cân não không chỉ của lãnh đạo cấp chiến lược, mà quan trọng hơn, ở cấp chiến dịch và chiến thuật, nơi trực tiếp chỉ huy và thực thi nhiệm vụ đánh trả.
Ông Yuri Knutov tại góc Việt Nam trong bảo tàng.

Lưu giữ hình ảnh Việt Nam Anh hùng tại Nga

Qua lời gợi mở của một tùy viên quốc phòng, tôi tìm đến Bảo tàng bộ đội phòng không Nga. Trong không gian sắp xếp khoa học, góc Việt Nam hiện lên với những hiện vật giá trị, gợi nhớ trận đánh lịch sử của "Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không" cách đây 50 năm cùng nhiều sự kiện trong dòng chảy hợp tác Việt Nam-LB Nga.
Chiến sĩ pháo cao xạ bảo vệ Thủ đô.

[Ảnh] Hà Nội 12 ngày đêm 1972 qua ống kính nghệ sĩ nhiếp ảnh Chu Chí Thành

Là một trong những phóng viên ảnh trực tiếp tác nghiệp trong 12 ngày đêm giặc Mỹ ném bom Hà Nội tháng 12/1972, nghệ sĩ nhiếp ảnh Chu Chí Thành đã ghi lại những khoảnh khắc không thể quên về một Hà Nội chìm trong khói lửa đau thương mà hào hoa, nghĩa tình. Kỷ niệm 50 năm sự kiện lịch sử này, được sự đồng ý của tác giả, Báo Nhân Dân xin giới thiệu tới bạn đọc bộ ảnh đặc biệt đó. 
Mô hình cầu Long Biên bằng tre.

Cầu Long Biên “kể chuyện”

Những tư liệu, tài liệu, hình ảnh được trưng bày tại triển lãm “Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử” do Trung tâm Lưu trữ quốc gia 1 và Viện Viễn Đông Bác cổ thực hiện lần đầu tiên kể với công chúng những câu chuyện thú vị về cây cầu 120 tuổi này.
Tên gọi “Hà Nội – Điện Biên Phủ trên không”ra đời như thế nào?

Tên gọi “Hà Nội – Điện Biên Phủ trên không”ra đời như thế nào?

“Cụm từ “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” đã xuất hiện lần đầu trên Báo Nhân Dân, số báo đăng ngày 29/12/1972. Và từ đó, trở thành tên gọi cho Chiến dịch Hà Nội 12 ngày đêm bắn rơi máy bay B-52 của Mỹ, như một biểu tượng của chiến thắng hào hùng và những ngày đêm khói lửa không thể nào quên…”
(Ảnh: Cổng thông tin điện tử Bộ Công an)

“Điện Biên Phủ trên không” chứng minh tinh thần quả cảm của quân và dân Việt Nam

Tiến sĩ Thawatchai Dulyasujarit, giảng viên Đại học Rajabhat Sakon Nakhon (Thái Lan) khẳng định, chiến thắng lẫy lừng “Điện Biên Phủ trên không” trước lực lượng không quân Mỹ trên bầu trời miền bắc Việt Nam 50 năm trước đã chứng minh tinh thần quả cảm không gì khuất phục nổi của quân và dân Việt Nam.
Xác máy bay B-52 bị bắn rơi ngày 27/12/1972 trên phố Hoàng Hoa Thám, Hà Nội. (Ảnh TTXVN)

Hạ gục “pháo đài bay” B-52

Khi điều khiển “pháo đài bay” B-52 vào ném bom với ý định “biến Hà Nội trở về thời đồ đá”, các phi công Mỹ được khích lệ: “Bay vào Hà Nội chỉ như cuộc dạo chơi trong đêm phương Đông, ở độ cao 10km, đối phương không thể với tới, các bạn chỉ cần ấn nút rồi trở về căn cứ an toàn, sạch sẽ”. Nhưng chúng không thể ngờ rằng, 12 đêm trên bầu trời Thủ đô cuối tháng 12/1972 thật sự là những đêm kinh hoàng.
[Video] Nhìn lại 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ trên không tại Bệnh viện Bạch Mai

[Video] Nhìn lại 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ trên không tại Bệnh viện Bạch Mai

Cách đây 50 năm, vào ngày 21 và 22/12, máy bay B-52 của Không quân Mỹ đã “rải thảm” hơn 100 quả bom xuống Bệnh viện Bạch Mai. Và từ chứng tích Bạch Mai, những thế hệ đi sau đã cùng nhìn lại một quá khứ đau thương nhưng hào hùng của dân tộc, trong sự kiện Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không".
[Ảnh] Căn hầm tránh bom tại tòa soạn Báo Nhân Dân trong Chiến dịch Hà Nội 12 ngày đêm

[Ảnh] Căn hầm tránh bom tại tòa soạn Báo Nhân Dân trong Chiến dịch Hà Nội 12 ngày đêm

12 ngày đêm tháng 12/1972 khi không quân Mỹ dùng “pháo đài bay” B-52 điên cuồng bắn phá Hà Nội, Báo Nhân Dân hằng ngày vẫn được xuất bản đều đặn để kịp đến tay đồng bào, chiến sĩ. Những trang báo năm ấy được ra đời theo cách đặc biệt và ở một vị trí đặc biệt. Đó là căn hầm ngay tại trụ sở Tòa soạn 71 Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, trung tâm Thủ đô Hà Nội.