Sinh viên theo học các lĩnh vực xã hội và nhân văn dành nhiều sự quan tâm đến cơ hội nghề nghiệp ngay khi đang trong thời gian học tập.

Trí tuệ nhân tạo, chuyển đổi số có làm sinh viên ngành xã hội thất nghiệp?

Thị trường lao động đang thay đổi nhanh chóng với sự bùng nổ của Trí tuệ nhân tạo - AI và chuyển đổi số, đặt ra nhiều thách thức cho sinh viên khối ngành khoa học xã hội và nhân văn. Dù vậy, với những lợi thế sẵn có, cùng sự đổi mới trong đào tạo và kết nối doanh nghiệp, sinh viên vẫn có nhiều cơ hội nếu chủ động trang bị kỹ năng để thích ứng với xu hướng mới.
Sinh viên Trường đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

Hành trang cho sinh viên ngành công nghệ: Giỏi chuyên môn và tốt kỹ năng

Một số doanh nghiệp, tập đoàn trong lĩnh vực công nghệ cho biết hiện nay khi tuyển dụng, họ đánh giá cao cả những ứng viên có kinh nghiệm lẫn sinh viên mới ra trường do nhu cầu cao về nhân lực ngành này. Đây cơ hội cho các sinh viên ngành công nghệ. Tuy nhiên, các nhà tuyển dụng cũng có những tiêu chuẩn khắt khe mà để đáp ứng, sinh viên cần có sự chuẩn bị để không bỏ lỡ cơ hội.
[Video] Vì sao 72% nhân sự muốn chuyển việc

[Video] Vì sao 72% nhân sự muốn chuyển việc

Báo cáo xu hướng tuyển dụng 2025 của Adecco Việt Nam đã chỉ ra những biến động quan trọng trong thị trường lao động, nhất là sự thận trọng trong chiến lược tuyển dụng, tình trạng thiếu hụt nhân lực và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực trong các ngành trọng điểm.
Phó Bí thư Thành đoàn, Chủ tịch Hội Sinh viên Thành phố Hà Nội Nguyễn Tiến Hưng và đại diện các đơn vị liên quan điều hành Tọa đàm.

Nâng tầm để danh hiệu "Sinh viên 5 tốt" trở thành "điểm cộng" trong tuyển dụng

Giai đoạn 2018-2023, từ hơn 2 triệu trường hợp đăng ký tham gia, đã có lần lượt khoảng 100 nghìn, gần 10 nghìn và 1.094 bạn trẻ đạt danh hiệu "Sinh viên 5 tốt" cấp trường, cấp tỉnh và Trung ương. Tuy nhiên, mức độ nhận diện và sự ghi nhận, đánh giá về phong trào cũng như danh hiệu nêu trên trong cộng đồng vẫn còn không ít tồn tại, hạn chế.
Lãnh đạo Đại học Quốc gia Hà Nội, đơn vị tuyển dụng và sinh viên tại ngày hội.

Hơn 7.000 cơ hội việc làm và thực tập trong ngày hội nghề nghiệp tại Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngày 30/11, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Ngày hội “Hành trình nghề nghiệp và Kết nối việc làm” năm 2024 (VNU Job Fair 2024) với nhiều hoạt động đa dạng, hấp dẫn, thu hút gần 8.000 sinh viên trong và ngoài đơn vị với khoảng 60 gian tư vấn, tuyển dụng của 44 tập đoàn, doanh nghiệp trong và ngoài nước mang tới hơn 7.000 cơ hội việc làm và thực tập.
Trường cao đẳng THACO tập trung vào kỹ năng thực hành, giúp sinh viên có thể sớm thạo nghề. Nguồn: THACO

Tư duy mới trong đào tạo lực lượng sản xuất mới

Việt Nam đã bước đầu xây dựng được đội ngũ lao động với tư duy số và kỹ năng số. Dự báo, đến năm 2030, nước ta cần 2,5 triệu lao động phục vụ chuyển đổi số. Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực vẫn còn khoảng cách so với yêu cầu cấp bách trong thực tế về đổi mới giáo dục, đào tạo nghề. Bắt tay với doanh nghiệp là xu hướng tất yếu, giúp kết nối cung-cầu cho thị trường lao động.
Đào tạo nhân lực tự động hóa tại Trung tâm Đào tạo Khu công nghệ cao (Khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh).

Tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng Đông Nam Bộ

Để phát triển nhanh, bền vững trong giai đoạn mới, thực tiễn đang đòi hỏi các địa phương trong vùng Đông Nam Bộ không chỉ huy động, tối ưu hóa các nguồn lực, mà còn cần chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao cho toàn vùng.

Doanh nghiệp tại Bình Dương tuyển dụng thêm lao động

Trong 7 tháng năm 2024, nhiều chỉ số kinh tế chủ yếu tại Bình Dương tăng trưởng khá cao so cùng kỳ năm 2023. Đáng chú ý, sản xuất và xuất khẩu của doanh nghiệp có chiều hướng gia tăng cho nên nhu cầu tuyển dụng công nhân của nhiều doanh nghiệp tại Bình Dương thay đổi tích cực và mở ra cơ hội việc làm cho người lao động.
Nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần gia tăng năng lực cạnh tranh của Hà Nội. Trong ảnh: Giờ học của sinh viên Chương trình đào tạo công nghệ sản xuất 4.0, Trường cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội. (Ảnh THANH XUÂN)

Định hướng chính sách đào tạo lao động cho ngành nghề mũi nhọn

Những năm qua, mặc dù chỉ số Ðào tạo lao động-chỉ số thành phần của Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Hà Nội, được các doanh nghiệp đánh giá cao, nhưng hiện nay, nhiều ngành nghề có nhu cầu lao động cao, số lao động tuyển dụng được lại thấp. Vì vậy, trong thời gian tới, thành phố cần có chính sách đào tạo đối với các ngành nghề mới, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội.
Hoạt động tư vấn tuyển dụng tại Phiên giao dịch việc làm.

Hà Nội: Hơn 2.000 cơ hội làm việc tại Phiên giao dịch việc làm lưu động quận Ba Đình năm 2024

Sáng 18/5, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội Hà Nội phối hợp với Ủy ban nhân dân quận Ba Đình chỉ đạo Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội, phòng Lao động-Thương binh và Xã hội quận Ba Đình tổ chức "Phiên giao dịch việc làm lưu động quận Ba Đình năm 2024", với 2.140 chỉ tiêu tuyển dụng, tuyển sinh
Phiên giao dịch việc làm tại quận Hà Đông thu hút nhiều người lao động đến tìm kiếm cơ hội. (Ảnh NAM DUY)

Tăng cường kết nối việc làm

Từ đầu năm 2024 đến nay, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội thành phố Hà Nội tiếp tục phối hợp các đơn vị, địa phương, doanh nghiệp tổ chức nhiều phiên giao dịch việc làm. Các phiên giao dịch được tổ chức theo từng khu vực và chuyên đề khác nhau nhằm kết nối "người tìm việc - việc tìm người" một cách hiệu quả nhất.
Các đơn vị doanh nghiệp giới thiệu vị trí việc làm cho người lao động.

Hà Nội: Gần 4.000 chỉ tiêu tuyển dụng tại phiên giao dịch và tư vấn việc làm quận Hai Bà Trưng

Ngày 13/4, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội Hà Nội và Ủy ban nhân dân quận Hai Bà Trưng chỉ đạo Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội, phòng Lao động-Thương binh và Xã hội quận Hai Bà Trưng tổ chức “Phiên giao dịch và tư vấn việc làm quận Hai Bà Trưng năm 2024", với 3.943 chỉ tiêu tuyển dụng, tuyển sinh.
Lần đầu tiên, Thường trực Tỉnh ủy Thái Bình tổ chức tiếp xúc, đối thoại với cán bộ, giáo viên trên địa bàn.

Thường trực Tỉnh ủy Thái Bình đối thoại với 355 cán bộ, giáo viên trên địa bàn

Ngày 20/3, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Thái Bình, đã diễn ra Hội nghị tiếp xúc, đối thoại trực tiếp giữa Thường trực Tỉnh ủy với cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên tiêu biểu tỉnh Thái Bình. Rất nhiều vấn đề đặt ra trong công tác giáo dục hiện nay được thầy, cô giáo cùng lãnh đạo tỉnh, các sở, ngành và chính quyền huyện, thành phố trao đổi, bàn luận trên tinh thần thẳng thắn, xây dựng.
Sơ chế chuối tại Công ty cổ phần Nông nghiệp U&I (Unifarm) ở huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương.

Ổn định nguồn lực lao động bằng chính sách đãi ngộ

Với chính sách chăm lo tốt cho công nhân, lao động từ chính quyền và doanh nghiệp, cùng tác phong công nghiệp bài bản được rèn luyện qua quá trình lao động, người lao động ngoài tỉnh luôn trở lại Bình Dương làm việc sau thời gian nghỉ Tết. Nhờ vậy, sau Tết Nguyên đán, các doanh nghiệp tại Bình Dương đã trở lại hoạt động bình thường với tình hình lao động ổn định ngay từ đầu năm.