Khoa học và lợi ích

Khoa học đồng nghĩa với chân lý. Ít ra thì, chân lý được tính đến thời điểm mà nghiên cứu cụ thể nào đó được công bố. Trong thực tế, có vẻ như "chân lý khoa học" cũng có giới hạn. Giới hạn đó không thuộc về khách quan, mà thuộc về động cơ của người nghiên cứu, đó là lợi ích. Trong trường hợp này thì nhà khoa học có thể đạt được mục đích nhưng họ mất đi một thứ quan trọng, đó là sự khách quan.
1 Trung du và miền núi Bắc Bộ 14 tỉnh, thành
2 Đồng bằng sông Hồng 11 tỉnh, thành
3 Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ 14 tỉnh, thành
4 Tây Nguyên 5 tỉnh, thành
5 Đông Nam Bộ 6 tỉnh, thành
6 Đồng bằng sông Cửu Long 13 tỉnh, thành
7 Hà Nội
8 TP Hồ Chí Minh
  • Diện tích vùng: 116.898 km²
  • Dân số: 14,7 triệu
  • Vùng có nhiều tiềm năng, lợi thế cho phát triển bền vững với nhiều loại tài nguyên, khoáng sản quý, hiếm
  • Diện tích vùng: 21.278 km²
  • Dân số: 23,2 triệu
  • Quy mô kinh tế đứng thứ 2 cả nước, các ngành công nghiệp mũi nhọn phát triển theo hướng hiện đại, quy mô lớn.
  • Diện tích vùng: 95.860 km²
  • Dân số: 20,3 triệu
  • Vùng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế biển với gần 2.000 km bờ biển (chiếm 60% bờ biển cả nước).
Tây Nguyên
  • Diện tích vùng: 54.548 km²
  • Dân số: 6 triệu
  • Vùng có nhiều tài nguyên, khoáng sản quý hiếm, chiếm 35,7% diện tích rừng cả nước.
  • Diện tích vùng: 23.600 km²
  • Dân số: 18 triệu
  • Vùng kinh tế có quy mô lớn nhất nước, có thế mạnh kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ, khoa học - công nghệ.
  • Diện tích vùng: 39.734 km²
  • Dân số: 17,2 triệu
  • Vùng là trung tâm sản xuất lớn nhất cả nước về nông nghiệp, thủy sản và kinh tế biển
  • Diện tích vùng: 3.359 km²
  • Dân số: 8,4 triệu
  • Trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế.
  • Diện tích vùng: 2.095 km²
  • Dân số: 9,2 triệu
  • Trung tâm lớn về kinh tế, tài chính, thương mại, văn hoá, khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, giáo dục - đào tạo.

Một đêm giữa rừng già

Đêm nay, chúng tôi ngồi đây trong ngôi nhà dài cuối cùng trên vùng đất người Mạ ở xã Lộc Bắc (huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng). Chỉ là ngôi nhà dài phục dựng nhưng dù sao nó cũng còn đôi phần sức sống vì gia đình bà Ka Dít vẫn ở trong đó.

Tết chung

Đón Tết Giáp Thìn năm nay lại nhớ những ngày Tết cổ truyền Quý Mão năm trước, chúng tôi đã ghé về xã Lát (Lạc Dương, Lâm Đồng), vùng đất đẹp tươi dưới chân núi Lang Biang, nơi tụ cư của đồng bào Cơ Ho.

Đồng bào Tây Nguyên ơn Đảng

Trên mảnh đất Tây Nguyên này, không ai có thể quên những tháng ngày tối tăm, lạc hậu, nghèo đói và bệnh tật. Nếu không có Đảng, có Bác Hồ kính yêu vẽ đường, chỉ lối thì biết đến bao giờ đồng bào các dân tộc anh em mới thoát khỏi cuộc sống lầm than, biết bao giờ mới có được cuộc sống ấm no, văn minh và hạnh phúc như ngày hôm nay.

Phát huy nguồn lực tôn giáo

Trong bối cảnh của thế giới và đất nước hiện nay, tôn giáo ngày càng thể hiện là một nguồn lực tích cực trên nhiều phương diện. Từ thực tiễn đó, Đảng ta luôn đề cao việc tập hợp các lực lượng tôn giáo và vận dụng những mặt tích cực của tôn giáo vào sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội đất nước.

Khơi nguồn sử thi Tây Nguyên

Theo Giáo sư, Tiến sĩ Tô Ngọc Thanh, Đông Nam Á cổ đại là một vùng văn hóa sử thi, trong đó Tây Nguyên là nơi còn giữ được nhiều nhất những đặc trưng thể loại và tồn tại với mật độ cao những tác phẩm của loại hình này so với các nước Đông Nam Á khác.

Hướng về cơ sở

Trong những năm tháng đất nước còn chìm trong máu lửa, các chiến sĩ cách mạng khi về với buôn làng vận động nhân dân kháng chiến đã dựa vào dân, “bốn cùng” (cùng ăn, cùng ở, cùng làm, cùng nói) với dân. Còn ngày nay, hình ảnh của Ðảng giữa buôn làng là sự hiện hữu của những chương trình, của từng ý nghĩ, lời nói, việc làm mang lại hiệu quả sống động cho mỗi vùng quê và mỗi người dân.

Đón một mùa cà-phê tăng giá

Giá cà-phê nhân xô tiến sát mốc 66.000 đồng/kg, mức giá cao nhất trong khoảng 15 năm trở lại đây khiến người trồng cà-phê tại Tây Nguyên rất phấn khởi. Theo thông tin từ các địa phương, tại tỉnh Lâm Đồng, giá cà-phê trong mấy ngày qua được thu mua ở mức 65.200 đồng/kg. Tại các tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai cũng ở mức tương tự. Báo Lâm Đồng dẫn báo cáo từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh, lũy kế từ đầu năm đến đầu tháng 12, kim ngạch xuất khẩu cà-phê đạt 173,81 triệu USD, là mặt hàng nông sản xuất khẩu cao nhất của tỉnh.

Vấn đề thiếu đất ở, đất sản xuất tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Vấn đề thiếu đất ở, đất sản xuất tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần có giải pháp quyết liệt, đồng bộ để tập trung giải quyết. Trong đó, việc tháo gỡ vướng mắc về giải quyết đất ở, đất sản xuất của đồng bào đang và sẽ đối diện những thách thức, như việc gia tăng dân số tạo nên áp lực đối với đất đai trong canh tác truyền thống; sự phát triển xã hội theo hướng công nghiệp hóa, đô thị hóa, nông nghiệp hàng hóa, kéo theo sự bùng nổ của các dự án khai khoáng, năng lượng, phát triển giao thông, đô thị, tập trung đất đai trồng cây nguyên liệu, cây nông nghiệp hàng hóa,... cũng tạo nên sức ép vào quỹ đất.

“Xóa” dự án treo

Tất cả các ngành, các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên hiện nay đều vướng vào các dự án “treo”, nhất là ở những khu, điểm quy hoạch đầu tư tập trung. Sự tồn tại của các dự án không thành này đã gây ra biết bao phiền toái. Cái cũ còn treo, lấy gì để bảo đảm những lời mời gọi đầu tư mới, hứa hẹn mới sẽ tiếp tục không bị lơ lửng?

Khôi phục “tâm thế” rừng

Trong xã hội cổ truyền Tây Nguyên, rừng núi mênh mông nhưng có chủ rành mạch. Không có đất và rừng vô chủ. Người chủ của đất rừng chính là các làng, từng làng. Rừng núi đã được “chia” cho từng làng từ thời xa xưa, Yàng đã giao cho từng làng ranh giới rõ rệt.

Tây Nguyên khởi sắc

Trong khoảng gần ba mươi năm trước, đất Tây Nguyên trong ý nghĩ của mọi người là chốn rừng thiêng, nước độc. Ở nơi đó có những địa danh mà khi kể tên đã gợi lên cảm giác "thâm sơn cùng cốc", là chốn của đói nghèo, lạc hậu, của muỗi vắt, thú dữ và tàn quân Fulro. Quả thật, đã từng có một thời như vậy.

Cần bảo tồn văn hóa cồng chiêng ở thế sống động

Cồng chiêng là di sản chung của cả vùng Đông Nam Á. Indonesia có đàn Gamelan gồm hàng trăm cái chiêng cồng. Cư dân các đảo của Philippines cũng sử dụng cồng chiêng. Tuy nhiên, theo nhà dân tộc học-âm nhạc, Giáo sư Jose Marceda (Philippines): “Có một nền văn hóa cồng chiêng Đông Nam Á cổ đại trong đó Tây Nguyên và Trường Sơn là nơi còn giữ được những phẩm chất điển hình nhất của loại hình văn hóa này”.

Khốn khổ nạn thách cưới

Nhiều tộc người ở Tây Nguyên theo dòng mẫu hệ. Hôn nhân phổ biến ở các buôn làng Tây Nguyên là tục bắt chồng. Ngày nay, cuộc sống ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số từng bước được cải thiện, điều kiện về văn hóa tinh thần cũng được nâng lên, nhưng ở một số nơi, hủ tục thách cưới vẫn còn tồn tại đã gây khó khăn cho nhiều gia đình.

Cán bộ văn hóa xã

Ở đồng bằng, địa bàn một xã chỉ trải rộng trong chừng vài ba cây số, hoặc xa lắm là dăm cây số. Còn ở đây, vùng Tây Nguyên, chiều dài từ đầu xã đi đến cuối xã lên tới cả chục cây số, có nơi còn xa hơn. Làm cán bộ mà sâu sát với cơ sở, với dân thì tiền xăng xe đã chiếm gần hết số tiền lương công chức ít ỏi. Mà cán bộ văn hóa xã thì không ít việc. Những công việc có tên và không tên.

Marketing với du lịch Tây Nguyên

Với du lịch các tỉnh Tây Nguyên, hoạt động marketing-quảng bá đã bắt đầu khởi động. Ðiều đó được minh chứng qua sự nỗ lực của ngành du lịch, sự hỗ trợ của các cấp, ngành liên quan trong các hoạt động giao lưu, xúc tiến, quảng bá; trong sự đón tiếp, phục vụ để tạo ra một hình ảnh du lịch đại ngàn.

Tuyên truyền miệng

Tuyên truyền miệng là một hình thức quan trọng trong việc phổ biến, tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện tốt các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước. Đó cũng là kênh giao tiếp hữu hiệu để tạo nên mối quan hệ xã hội đồng thuận.

Những “túi khôn” giữa rừng già

Trong xã hội cổ truyền Tây Nguyên, làng là đơn vị xã hội cơ bản và duy nhất, không có đơn vị xã hội cao hơn làng. Con người Tây Nguyên gắn kết với cộng đồng làng đến mức như là một bộ phận nhỏ chìm trong cộng đồng làng, hòa tan trong làng, không thể tách rời làng. Sức sống bền vững của làng ở Tây Nguyên quả thật rất lạ kỳ, trải qua tất cả các biến động lịch sử vẫn không thay đổi.
back to top