Các chuyên gia, nhà khoa học phản biện về tính đặc thù của đối tượng vay vốn chính sách xã hội trên địa bàn Hà Nội.

Mở rộng đối tượng được vay vốn ưu đãi từ tín dụng chính sách xã hội

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội vừa tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân thành phố quy định đối tượng cho vay đặc thù từ nguồn vốn ngân sách địa phương ủy thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội trên địa bàn Hà Nội.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đến dự Hội nghị Tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội.

[Ảnh] Thủ tướng chủ trì Hội nghị Tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW về tín dụng chính sách xã hội

Chiều 14/8, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội.

Các đại biểu dự hội nghị ở các điểm cầu đã dành phút mặc niệm tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Tuyên Quang tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội

Chiều 23/7, Tỉnh ủy Tuyên Quang tổ chức Hội nghị Tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tín dụng chính sách xã hội.
Quang cảnh hội thảo.

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội trong bối cảnh mới

Ngày 2/7, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức hội thảo khoa học “Định hướng, nhiệm vụ và giải pháp tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội trong bối cảnh mới”.
Giải ngân tín dụng chính sách tại một điểm giao dịch ở huyện Bát Xát (Lào Cai).

Gần 25 nghìn lượt hộ nghèo và gia đình chính sách ở Lào Cai được vay vốn ưu đãi

Sau 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, hàng chục nghìn lượt hộ nghèo và gia đình chính sách tại huyện Bát Xát (Lào Cai) đã được vay vốn ưu đãi để thoát nghèo.
Ảnh minh họa: Thành Đạt

Tạo sinh kế cho người nghèo vươn lên

Sau 20 năm triển khai thực hiện Nghị định số 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ và tám năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, có thể khẳng định: Chính sách tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác đã thật sự đi vào cuộc sống.
Ngân hàng Chính sách xã hội hiện đang duy trì giao dịch cố định tại 10435 Điểm giao dịch xã, phường, thị trấn trong toàn quốc.

Đòn bẩy kinh tế giúp người dân thoát nghèo

20 năm hình thành và phát triển, với việc kết nối và hội tụ cả hệ thống chính trị-xã hội tham gia vào công tác thực thi tín dụng chính sách xã hội, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã phát huy sáng tạo vai trò là một công cụ mang tính đòn bẩy kinh tế của Chính phủ nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác có điều kiện tiếp cận tín dụng chính sách để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên thoát nghèo.
Người dân làm thủ tục vay vốn tại một điểm giao dịch của Ngân hàng Chính sách xã hội.

Ưu tiên nguồn lực vốn giúp dân thoát nghèo

Sau bảy năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội (Chỉ thị 40-CT/TW), nguồn vốn tín dụng chính sách giải ngân qua hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) nói chung và chi nhánh NHCSXH tỉnh Bình Định nói riêng đã góp phần quan trọng trong việc giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn.