Giới âm nhạc Việt Nam vừa đón một tin vui, đó là bộ sưu tập của nhạc sĩ Hoàng Vân chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh mục Ký ức Thế giới. Sự kiện này không chỉ ghi dấu ấn lần đầu tiên một bộ sưu tập về âm nhạc của Việt Nam được công nhận là Di sản Tư liệu Thế giới, mà còn là dịp vinh danh di sản đồ sộ của nhạc sĩ Hoàng Vân, với hơn 700 tác phẩm âm nhạc, được lưu giữ dưới nhiều hình thức khác nhau.
Festival Phở 2025 đã chính thức khép lại, để lại trong lòng người tham dự những dư âm khó phai về một sự kiện văn hóa đậm chất Việt. Không chỉ là một lễ hội ẩm thực, Festival Phở 2025 còn là một hành trình tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống, lan tỏa tinh thần Việt Nam tới cộng đồng quốc tế. Với sự tham gia của hàng nghìn khách du lịch và thực khách trong nước, ngoài nước, lễ hội đã khẳng định vị thế của phở- món ăn quốc hồn quốc túy trên bản đồ ẩm thực toàn cầu, đồng thời khắc họa sâu sắc câu chuyện về con người, lịch sử và bản sắc Việt Nam.
Mùa đông năm 1981, Tổng Giám đốc UNESCO ông Amadou - Mahtar M’Bow trong lần đầu tiên ghé thăm Huế trong sứ mệnh cứu nguy các di sản quý giá đang bị lãng quên và hủy hoại nặng nề, đã để lại câu nói nổi tiếng: “Khám phá Huế là khám phá bất tận, chính vì thế Huế luôn luôn mới”. “Hue - is always renewed” - Huế luôn đổi mới và cho đến giờ đây vẫn được xem là một trong những slogan hay nhất về Huế.
Trong khuôn khổ Festival Phở 2025 với chủ đề "Tinh hoa phở Việt - Di sản trong kỷ nguyên số" diễn ra tại Khu di tích Hoàng Thành Thăng Long, tọa đàm về hành trình của phở với dấu ấn trở thành di sản UNESCO và lan tỏa quốc tế đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, chuyên gia và du khách.
Lần đầu tiên di tích văn hóa thuộc di sản thế giới UNESCO ở Việt Nam - Điện Thái Hòa - một công trình biểu tượng của triều Nguyễn được công nhận đạt chuẩn công trình xanh LOTUS.
Mới đây, ngày 17/4, UNESCO chính thức công bố danh sách 16 Công viên địa chất toàn cầu mới, trong đó có Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn, đưa mạng lưới tổng số Công viên địa chất toàn cầu UNESCO lên 229 tại 50 quốc gia.
Không chỉ là sự kiện độc đáo, giúp ngành du lịch tỉnh Ninh Bình phát triển theo hướng bền vững, gắn kết giữa bảo tồn và khai thác di sản một cách có trách nhiệm, Lễ hội Tràng An còn góp phần quan trọng trong việc quảng bá hình ảnh, giá trị nổi bật toàn cầu về địa chất, địa mạo, thẩm mỹ, văn hóa của Di sản thế giới Quần thể danh thắng Tràng An - Di sản hỗn hợp duy nhất tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á tới đông đảo du khách trong nước, quốc tế.
Hà Nội sẽ thành lập Hội đồng chuyên gia tư vấn triển khai thực hiện các hoạt động xây dựng Thành phố Sáng tạo; ký kết hợp tác giữa Ủy ban nhân dân thành phố và Hội Kiến trúc sư Việt Nam; thúc đẩy hợp tác quốc tế giữa Hà Nội và các thành phố thành viên trong Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO…
Trong không khí cả nước đang hân hoan, vui mừng tổ chức các hoạt động kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), tối 13/4, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn về dự Lễ kỷ niệm 1015 năm ngày vua Lý Công Uẩn đăng quang Hoàng đế và Lễ đón nhận Di tích quốc gia đặc biệt đình Đình Bảng; đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia Khu lưu niệm đồng chí Lê Quang Đạo và chiêm ngưỡng Bảo vật quốc gia “Hoàng đế Chi bảo”.
Hình ảnh cách điệu cánh chim bồ câu xuất hiện trong các thiết kế của bộ sưu tập “Áo dài mang biểu trưng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam” thể hiện góc nhìn mới về sự kết nối giữa truyền thống và tinh thần nữ giới thời đại, không chỉ tôn vinh nét đẹp áo dài mà còn lan tỏa thông điệp ý nghĩa về sự vươn cao, bay xa của phụ nữ Việt trong hành trình làm chủ tương lai, hội nhập và tỏa sáng toàn cầu.
Trải rộng trên 5 tỉnh Kon Tum, Lâm Đồng, Gia Lai, Đắk Lắk và Đắk Nông, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO ghi danh là Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại vào năm 2005. Hai thập kỷ trôi đi, không gian này đã thu hẹp và biến đổi; thanh âm núi rừng đã không còn ngân vang giữa đại ngàn… Cần những cuộc chuyển giao mạnh mẽ, từ không gian thiêng hòa chung dòng chảy đương đại, để văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên hiện diện trong đời sống cộng đồng.
Theo thông tin từ UNESCO, vào hồi 23 giờ ngày 10/4 tại Paris, Hội đồng Chấp hành UNESCO đã nhất trí ghi danh “Bộ sưu tập của nhạc sĩ Hoàng Vân” của Việt Nam vào Danh mục Ký ức Thế giới. Đây là lần đầu tiên một bộ sưu tập về âm nhạc của Việt Nam được công nhận là Di sản Tư liệu thế giới.
Nhân dịp tỉnh tham dự các hoạt động bên lề kỳ họp của UNESCO liên quan đến hồ sơ đề cử danh nhân văn hoá Lê Quý Đôn, ngày 10/4, tại Trung tâm Văn hóa Việt Nam ở Paris, tỉnh Thái Bình tổ chức hội nghị giới thiệu về danh nhân Lê Quý Đôn và quảng bá văn hóa, xúc tiến du lịch.
Vào lúc 23 giờ ngày 10/4/2025 (giờ địa phương), Kỳ họp khoá 221 Hội đồng chấp hành UNESCO diễn ra tại Trụ sở UNESCO ở Paris (Cộng hòa Pháp) đã thông qua Quyết định khuyến nghị Đại hội đồng UNESCO (họp tháng 11/2025) phê duyệt việc UNESCO vinh danh và cùng kỷ niệm ngày sinh của một số danh nhân trên thế giới, trong đó có vinh danh và cùng kỷ niệm 300 năm ngày sinh danh nhân Lê Quý Đôn (1726-2026).
Tối 9/4, tại Trụ sở của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO), sự kiện quảng bá văn hóa Việt Nam với chủ đề “Việt Nam - Tinh hoa văn hóa và Khát vọng vươn mình” được tổ chức trong không khí trang trọng, đậm đà bản sắc dân tộc.
Công chúng Thủ đô sẽ được đắm mình vào tiếng cồng, tiếng chiêng và nhiều nét văn hóa độc đáo khác của đồng bào Tây Nguyên qua chương trình âm nhạc, nghệ thuật dân gian “Tiếng gọi Cao nguyên” và vở ca kịch “Khát vọng Dam Săn” sắp được tổ chức tại Hà Nội.
Năm 1999, Khu đền tháp Mỹ Sơn (huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới, mở ra một chương mới trong hành trình bảo tồn và phát huy giá trị di sản. Mỹ Sơn đã hồi sinh nhờ các dự án trùng tu với sự hỗ trợ của UNESCO cùng các đối tác quốc tế, dần lấy lại vẻ đẹp nguyên bản.
Phát biểu tại Kỳ họp lần thứ 221 Hội đồng Chấp hành Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) diễn ra tại Paris từ ngày 7-17/4, Thứ trưởng Ngoại giao Ngô Lê Văn khẳng định, Việt Nam luôn coi trọng chủ nghĩa đa phương và đề cao vai trò của UNESCO trong việc thúc đẩy hòa bình, phát triển bền vững và hợp tác quốc tế, đồng thời cam kết tiếp tục là đối tác tin cậy, tích cực và có trách nhiệm, đóng góp hiệu quả vào các chương trình và sáng kiến chung của UNESCO.
Cách Hà Nội 55km, Vĩnh Phúc là điểm đến du lịch được nhiều người trẻ yêu thích gần đây, nơi vẫn giữ được sự kỳ vĩ và hoang sơ của núi rừng và khí hậu bốn mùa. Du lịch Vĩnh Phúc không chỉ được yêu thích vì những danh lam thắng cảnh hấp dẫn mà còn vì di tích lịch sử, văn hóa và di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận.
Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk Lại Đức Đại cho biết, thời gian tới, tỉnh sẽ triển khai kế hoạch lập hồ sơ kho tàng sử thi Tây Nguyên, đề nghị UNESCO ghi danh là di sản văn hóa thế giới. Tỉnh đóng vai trò khởi xướng, chủ trì cùng các tỉnh Tây Nguyên xây dựng hồ sơ để bảo vệ loại hình di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia này. Đây là một sáng kiến nhằm bảo tồn và phát huy giá trị sử thi Tây Nguyên trong đời sống đương đại.
Bắc Ninh - vùng đất Kinh Bắc ngàn năm văn hiến, là nơi hội tụ tinh hoa văn hóa với những làn điệu Quan họ mượt mà và những bức tranh dân gian Đông Hồ mang đậm hồn dân tộc. Trong khuôn khổ Chương trình "Tinh hoa văn hóa Bắc Ninh - Sắc màu Đông Hồ", nghề làm tranh dân gian Đông Hồ đã được tôn vinh, hướng đến việc được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
Sáng 29/3, tại không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội, UBND tỉnh Bắc Ninh phối hợp Ủy ban UNESCO Việt Nam tổ chức chương trình "Tinh hoa văn hóa Bắc Ninh - Sắc màu tranh Đông Hồ".
Đà Nẵng đang hoàn thiện hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới cho Danh thắng Ngũ Hành Sơn. Trước đó, năm 2022, Văn bia Ma nhai tại Ngũ Hành Sơn đã được công nhận là Di sản tư liệu thuộc chương trình Ký ức Thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Tình yêu và quyền lực là sức mạnh giúp Hoàng đế Mughal Shah Jahan kiến tạo nên đền thờ Taj Mahal của Ấn Độ - một trong những kiệt tác kiến trúc vĩ đại của loài người. Công trình này được xây dựng vào thế kỷ 17, đến năm 1983 được UNESCO công nhận là di sản thế giới và trở thành một trong những điểm đến được yêu thích, hằng năm thu hút hàng triệu lượt khách du lịch các nước.
Ngày 20/3, tỉnh Lạng Sơn tổ chức đối thoại giữa Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh với thanh niên năm 2025, với chủ đề: "Phát huy vai trò của thanh niên trong xây dựng, phát triển Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn gắn với chuyển đổi số, thúc đẩy phát triển du lịch bền vững".
Tối 19/3, tại Khu du lịch quốc gia Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang đã diễn ra các sự kiện quan trọng đón nhận “Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam” là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Tối 19/3, tại Khu du lịch quốc gia núi Sam, thành phố Châu Đốc, Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang phối hợp cùng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban quốc gia UNESCO tổ chức lễ đón bằng UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể “Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam” vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Tối 19/3, tại Khu Du lịch quốc gia Núi Sam, phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang long trọng tổ chức lễ đón bằng UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Sau gần một năm triển khai Kế hoạch xây dựng “Thành phố học tập toàn cầu của UNESCO giai đoạn 2024-2030”, Thành phố Hồ Chí Minh đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, tạo nền tảng thúc đẩy phát triển xã hội học tập, lan tỏa sâu rộng giá trị học tập suốt đời đến mọi tầng lớp nhân dân.
Trên địa bàn thành phố hiện có khoảng hơn 2.500 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành, gồm cả nội địa và quốc tế; nhiều doanh nghiệp được tập hợp trong Câu lạc bộ Lữ hành UNESCO Hà Nội. Câu lạc bộ đã tích cực phối hợp Sở Du lịch Hà Nội và các địa phương phát triển sản phẩm, tăng cường liên kết, đóng góp nhiều ý kiến về chính sách phát triển du lịch...