Công ty TNHH Giấy Xuân Mai, Khu công nghiệp Hiệp Phước ứng dụng máy móc hiện đại giúp sản xuất sạch hơn, giảm phát thải ra môi trường. (Ảnh THẾ ANH)

Thành phố Hồ Chí Minh chuyển động hướng tới Net Zero

Sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải chính là xu thế tất yếu được các doanh nghiệp vận dụng trong sản xuất, kinh doanh, tạo động lực cho đổi mới sáng tạo, cải thiện năng suất lao động. Ðây cũng là yếu tố góp phần cùng chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh và các cấp quản lý thúc đẩy tăng trưởng xanh, phát triển bền vững.
Net Zero đang trở thành sự đồng thuận trên toàn cầu.

Đồng Nai hành động để hiện thực hóa Net Zero

Quyết tâm theo đuổi mục tiêu phát triển xanh, bền vững, thực hiện cam kết của Chính phủ đối với Công ước tại hội nghị COP26 và COP28, tỉnh Đồng Nai tiên phong xây dựng và thực hiện Đề án giảm thiểu khí carbon trên địa bàn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đó cũng là mục đích của Hội nghị chuyên đề “Xu hướng Net Zero của thế giới và định hướng phát triển xanh, bền vững tỉnh Đồng Nai” do Tỉnh ủy Đồng Nai tổ chức ngày 26/3.
Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai Nguyễn Hồng Lĩnh và quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Võ Tấn Đức trao khen thưởng cho các cơ quan báo chí.

Đồng Nai nâng cao trách nhiệm của người phát ngôn với báo chí

Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, ngày 26/1, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai đã tổ chức gặp gỡ các cơ quan báo chí Trung ương, Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Đồng Nai. Các đồng chí: Nguyễn Hồng Lĩnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Võ Tấn Đức, quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; Nguyễn Sơn Hùng, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân chủ trì.
Đại diện FPT và Feager ký biên bản ghi nhớ tại Tokyo, Nhật Bản.

FPT cùng đối tác Nhật Bản hỗ trợ doanh nghiệp phát triển nông nghiệp xanh tại Việt Nam

Mới đây, Tập đoàn FPT cùng Faeger, Công ty tiên phong phát triển nông nghiệp định hướng khử carbon tại Nhật Bản đã ký biên bản hợp tác cùng nghiên cứu, phát triển dịch vụ tư vấn và giải pháp chuyển đổi số cho khách hàng doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp tại Việt Nam.
Tiến sĩ Nguyễn Thị Liễu - Viện Khoa học khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) chia sẻ, phát thải ròng bằng 0 hay "Net Zero" là cam kết chính trị mạnh mẽ của Việt Nam tại Hội nghị COP26.

Phát triển kinh tế tuần hoàn hướng tới mục tiêu "Net Zero"

Áp dụng kinh tế tuần hoàn đang là một xu hướng mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thế giới bởi chính những lợi ích về cả kinh tế, môi trường và xã hội mà nó được kỳ vọng mang lại như: tạo ra cơ hội tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và giảm tác động môi trường, thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDG) và ứng phó với biến đổi khí hậu. Do vậy, kinh tế tuần hoàn đang được Việt Nam xem là một ưu tiên trong giai đoạn tiếp theo của phát triển đất nước.
3 từ khóa hướng đến Sản xuất xanh là: “Cắt giảm - Chuyển đổi - Hấp thụ”. (Nguồn: VTV Tạp chí Kinh tế Đặc biệt Net Zero)

Net Zero: Từ cam kết đến những bước đi tiên phong của doanh nghiệp Việt

Net Zero vào năm 2050 - cam kết này của Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc năm 2021 (COP26) đã trở thành một dấu mốc lịch sử, tạo tiền đề xây dựng một nền kinh tế xanh, bền vững. Đối với các doanh nghiệp, việc tham gia tiến trình Net Zero được nhận định sẽ ẩn chứa nhiều thách thức nhưng cũng mang đến nhiều cơ hội, đặc biệt là khi nắm bắt được xu hướng dịch chuyển xanh trên thế giới và Việt Nam.
Quyết liệt triển khai các giải pháp tiết kiệm năng lượng, hiện thực hóa cam kết Net Zero

Quyết liệt triển khai các giải pháp tiết kiệm năng lượng, hiện thực hóa cam kết Net Zero

Giảm phát thải khí nhà kính, giảm dấu vết carbon trong chuỗi sản xuất công nghiệp là xu thế tất yếu toàn cầu trong những thập kỷ tới. Đó cũng chính là cam kết của cộng đồng quốc tế tại Hội nghị các bên tham gia Công ước Khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26. Theo cam kết, Việt Nam phấn đấu mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 vào giữa thế kỷ 21.