Những lòng sông trơ đáy, cây trồng héo khô, nhiều địa phương công bố tình hình khẩn cấp do xâm nhập mặn.

Bảo đảm an ninh nguồn nước đồng bằng sông Cửu Long

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến nay, vẫn còn 43% người dân nông thôn chưa có nguồn nước hợp quy chuẩn quốc gia sử dụng. Khu vực đồng bằng sông Cửu Long hiện đang có khoảng 50.000 hộ thiếu nước sạch, phải sử dụng nhiều giải pháp khác nhau để bảo đảm có nước sạch sinh hoạt.
Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang Nguyễn Lưu Trung thăm, động viên cán bộ, chiến sĩ Đội K92 đang thực hiện nhiệm vụ ở Campuchia.

Lãnh đạo tỉnh Kiên Giang động viên Đội K92 làm nhiệm vụ tại Vương quốc Campuchia

Sáng 21/5, Đoàn cán bộ Ban Chuyên trách tỉnh Kiên Giang do Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Trưởng Ban Chuyên trách tỉnh Nguyễn Lưu Trung làm trưởng đoàn đã kết thúc chuyến thăm, động viên cán bộ, chiến sĩ Đội K92, thuộc Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Kiên Giang đang thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập, hồi hương hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện, chuyên gia Việt Nam hy sinh trong thời kỳ chiến tranh ở Campuchia, mùa khô năm 2023-2024 tại tỉnh Kampot và Koh Kong (Vương quốc Campuchia).
Kỹ sư trạm biến áp 100 KV An Lạc ( Hải Phòng) kiểm tra bảo dưỡng thiết bị.

Bộ Công thương điều chỉnh kế hoạch cung cấp điện mùa khô

Quan điểm chỉ đạo của Bộ Công thương xuyên suốt trong công tác bảo đảm cung ứng điện giai đoạn cao điểm mùa khô năm 2024 là yêu cầu các đơn vị xây dựng kế hoạch cung cấp điện, cung cấp nhiên liệu (than, khí, dầu) chủ động, có dự phòng ứng phó với các tình huống cực đoan có thể xảy ra, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng đứt gãy nguồn cung năng lượng do nguyên nhân chủ quan.
Lực lượng kiểm lâm, nhân viên bảo vệ rừng, chủ rừng đi tuần tra rừng thuộc khu vực xã Hàm Thạnh (huyện Hàm Thuận Nam).

Phòng chống cháy rừng trong mùa khô

Phần lớn diện tích rừng của tỉnh Bình Thuận nằm trên địa hình đồi núi, riêng phần giáp ranh với tỉnh Lâm Ðồng khoảng 190 km, trải dài trên năm huyện: Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc, Tánh Linh, Ðức Linh. Ðể phòng chống cháy rừng, các lực lượng đã phải chuẩn bị đốt thảm bì trước vài tháng, chặt nhánh, cắt cành, cày chống cháy, đường băng xanh chắn lửa, đốt chần, chòi canh,…
Cống Xuân Hòa, xã Xuân Đông, huyện Chợ Gạo (Tiền Giang) vận hành lấy nước ngọt cho vùng ngọt hóa Gò Công.

Ứng phó với xâm nhập mặn trong mùa khô

Mùa khô 2023-2024, dự báo gần 100 nghìn ha lúa, cây ăn quả ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn. Để hạn chế thấp nhất những thiệt hại do xâm nhập mặn gây ra đối với cây trồng, các địa phương, nhân dân trong vùng đã triển khai nhiều giải pháp như xuống giống sớm cho lúa, tích trữ nước tại các kênh, ao, hồ để tưới cho cây ăn quả…
Cán bộ, công nhân Truyền tải điện Bình Thuận thay thế kẹp cực TI532 tại Trạm biến áp 500kV Vĩnh Tân.

Sẵn sàng các phương án bảo đảm cung ứng điện dịp Tết Nguyên đán và mùa khô năm 2024

Nhằm bảo đảm cung ứng điện dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và các tháng mùa khô năm 2024, Công ty Truyền tải điện 3 (PTC3) thuộc Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) và các đơn vị trực thuộc đang nỗ lực thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm duy trì công tác vận hành tin cậy, ổn định, an toàn, liên tục lưới điện truyền tải được quản lý.
Cầu kết hợp cống thủy lợi ngăn mặn trên địa bàn huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang.

Kiên Giang: Kiên quyết không để người dân thiếu nước sinh hoạt

Lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang yêu cầu ngành chuyên môn, các địa phương trong vùng ảnh hưởng mặn hướng dẫn người dân sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả, ưu tiên bảo đảm cấp nước sinh hoạt cho người dân, các cơ sở y tế, giáo dục, kiên quyết không để người dân thiếu nước sinh hoạt.
Hệ thống cống giúp điều tiết nước ngăn mặn, trữ ngọt phục vụ sản xuất ở Bến Tre. (Ảnh TTXVN)

Chủ động ứng phó xâm nhập mặn trong mùa khô

Theo dự báo của các cơ quan chức năng, trong mùa khô năm 2023-2024 ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, xâm nhập mặn có khả năng xuất hiện sớm và ăn sâu hơn trung bình nhiều năm. Nguy cơ xâm nhập mặn gây thiếu nước, ảnh hưởng cho gần 100.000 ha lúa, cây ăn quả và người dân nhiều địa phương thiếu nước sinh hoạt. Vì vậy, các địa phương cần chủ động phương án ứng phó xâm nhập mặn, bảo đảm sản xuất và nước sinh hoạt cho nhân dân.
Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, hạn hán, xâm nhập mặn đến sớm và nghiêm trọng hơn tại các địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long. (Ảnh Viết Chung)

Biến đổi khí hậu và bảo vệ tài nguyên nước

Biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng, làm thay đổi chế độ thủy văn dẫn đến các hiện tượng thời tiết cực đoan như lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn diễn ra thường xuyên và khó dự đoán, nhất là đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn tài nguyên nước mặt và nước ngầm ở nước ta hiện nay.
EVNSPC thực hiện nhiều giải pháp điều tiết cung cấp điện nhằm bảo đảm an ninh hệ thống điện.

EVNSPC ráo riết thực hiện các giải pháp bảo đảm an ninh hệ thống điện

Ngày 18/5, Tổng công ty Điện lực Miền Nam (EVNSPC) cho biết, do ảnh hưởng hiện tượng El Nino, khiến nắng nóng gay gắt, hạn hán và thiếu nước tại các hồ thủy điện, khả năng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động cung cấp điện, EVNSPC vừa chỉ đạo khẩn các đơn vị thành viên tập trung mọi nguồn lực, trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành để bảo đảm cung cấp điện trong các tháng mùa hè và mùa khô năm 2023 trên địa bàn 21 tỉnh, thành phố khu vực miền nam.