Giải pháp sinh kế bền vững cho người dân vùng lõi Vịnh Hạ Long

Giải pháp sinh kế bền vững cho người dân vùng lõi Vịnh Hạ Long

Các làng chài tại Hạ Long không chỉ đơn thuần là nơi sinh sống của ngư dân mà còn là nơi chứa đựng những giá trị văn hóa và lịch sử đầy sống động của vùng đất này. Trong hành trình bảo vệ di sản, khi được tạo sinh kế bền vững, người dân nơi đây là người vừa bảo tồn di sản, vừa thực hành di sản và phát huy di sản.
Tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu của cộng đồng ven biển đồng bằng sông Cửu Long

Tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu của cộng đồng ven biển đồng bằng sông Cửu Long

Lần đầu tiên người dân tự biết cách đo mức độ thu hút các bon từ các loài cây khác nhau trong rừng ngập mặn, tạo ra nền móng cơ bản mang tính khoa học để Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đưa ra hướng dẫn cách đo carbon trong rừng ngập mặn cho toàn quốc. Với sự tham gia tích cực của cộng đồng, số vụ vi phạm pháp luật về lâm nghiệp giảm đáng kể trong khi thu nhập bình quân của các hộ gia đình dựa vào sinh kế liên quan đến rừng ngập mặn tăng rõ rệt.
Quang cảnh “Hội thảo phát triển du lịch gắn với bảo tồn đa dạng sinh học-Quảng Nam 2024”.

Quảng Nam tìm giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo tồn đa dạng sinh học

Sáng 25/10, tỉnh Quảng Nam tổ chức “Hội thảo phát triển du lịch gắn với bảo tồn đa dạng sinh học - Quảng Nam 2024”. Đây là dịp để các đại biểu trao đổi, thảo luận, chia sẻ thông tin nhằm giúp tỉnh đưa ra định hướng, chủ trương xây dựng những sản phẩm du lịch mới, phù hợp với đặc điểm tự nhiên của địa phương.
Chị Lê Thị Thắm, hộ nghèo được hỗ trợ xây dựng nhà Đại đoàn kết chia sẻ tại Lễ phát động Tháng cao điểm “Vì người nghèo” và an sinh xã hội năm 2024.

Đổi mới vận động, minh bạch trong sử dụng quỹ

Thời gian qua, Mặt trận Tổ quốc các cấp thành phố Hà Nội đã có nhiều đổi mới về phương thức vận động người dân tham gia bảo đảm an sinh xã hội. Mặt trận Tổ quốc các cấp vừa vận động các nguồn lực ủng hộ Quỹ “Vì người nghèo” các cấp, vừa hướng dẫn, tạo “cầu nối” để các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, các nhà hảo tâm trực tiếp triển khai giúp đỡ cho người nghèo và các địa phương.
Cán bộ Mặt trận và các tổ chức thành viên trao thực phẩm hỗ trợ người dân trong giai đoạn đại dịch Covid-19 diễn biến căng thẳng tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Chung tay vun đắp khối đại đoàn kết dân tộc

Trải qua 5 năm với nhiều khó khăn, thử thách trong nhiều mặt công tác, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh đã vượt qua bằng những cách làm chủ động, sáng tạo để không chỉ góp phần xây dựng và phát triển mà còn trở thành địa chỉ tin cậy, vun đắp thêm khối đại đoàn kết các tầng lớp nhân dân thành phố.
Đến nay, Dự án hỗ trợ chăn nuôi bò sinh sản ở hai xã Tân Dương và Tân Định, huyện Định Hóa có hơn 87% số bò cái đã sinh bê con.

Giúp người dân có cơ hội thoát nghèo

Cũng như nhiều địa phương khác, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, một trong những nguyên nhân làm cho rất nhiều hộ dân chưa thể thoát nghèo là do thiếu đất sản xuất, lười lao động, tàn tật hoặc không có sinh kế ổn định. Từ thực tế này, Trung tâm Khuyến nông tỉnh thực hiện Dự án hỗ trợ bò sinh sản thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững mang lại hiệu quả thiết thực, tạo cơ hội để người dân thoát nghèo.
Gia đình bà Nguyễn Thị Sữa (phải) vui mừng khi được hỗ trợ xây dựng nhà Đại đoàn kết. (Ảnh: HOÀNG TRUNG)

Khi người nghèo được an cư, tạo sinh kế làm ăn

Trong nhiệm kỳ qua, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bến Tre đã vận động xây dựng hàng nghìn căn nhà Đại đoàn kết, nhà tình thương, mái ấm phụ nữ, mái ấm công đoàn… giúp người nghèo an cư. Đồng thời, thực hiện các mô hình sinh kế giúp người dân thoát nghèo bền vững, vươn lên trong cuộc sống.
Đa dạng hoá sinh kế để giảm nghèo bền vững được xem là giải pháp hữu hiệu trong thực hiện Chương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh.

Tỉnh Tây Ninh có tỷ lệ hộ nghèo thấp đứng thứ 5 trên 63 tỉnh, thành phố

Theo Quyết định số 134/QĐ-BLĐTBXH ngày 31/01/2024 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội về công bố kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2023 theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025, tỉnh Tây Ninh còn 2.083 hộ nghèo và hộ cận nghèo, chiếm tỷ lệ nghèo đa chiều: 0,65%, trong đó hộ nghèo còn 512 hộ, tỷ lệ hộ nghèo: 0,16% và hộ cận nghèo còn 1.571 hộ, tỷ lệ hộ cận nghèo: 0,49%.
Bò sinh sản hỗ trợ được gia đình anh Hoàng Văn Tiến ở xóm Vân Lăng, xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên) chăm sóc, phát triển tốt.

Người dân được lựa chọn cây, con giống phù hợp thực tiễn

Xác định thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là cơ hội để tạo sinh kế, hỗ trợ người dân vươn lên thoát nghèo, tỉnh Thái Nguyên và các địa phương đã chỉ đạo chính quyền cơ sở không được áp đặt, mà để người dân được lựa chọn cây, con giống phù hợp với tình hình thực tế; qua đó, phát huy hiệu quả nguồn lực được hỗ trợ.
Ảnh minh họa.

Nâng cao chất lượng cuộc sống cho người khuyết tật tại TP Đà Nẵng

Theo Phó Giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Nguyễn Thị Thu Hương, hiện nay, trên địa bàn thành phố có gần 13.000 người khuyết tật nặng, đặc biệt nặng và gần 2.000 hộ gia đình, cá nhân chăm sóc người khuyết tật đang hưởng chính sách bảo trợ xã hội hằng tháng với kinh phí hơn 94 tỷ đồng/năm.
Một người cao tuổi ở huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh khởi nghiệp từ mô hình trồng rau sạch. (Ảnh CHÍ TÂM)

Tạo việc làm cho người cao tuổi trong bối cảnh già hóa dân số

Hiện Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất trên thế giới. Dự báo, nước ta chỉ mất khoảng 20 năm để tỷ lệ người từ 65 tuổi trở lên tăng từ 7% lên 14% dân số, đến năm 2038, nhóm người cao tuổi ở Việt Nam chiếm khoảng 20% dân số. Ðến năm 2050, Việt Nam sẽ tương đương với các nước có dân số già nhất như Nhật Bản, Hàn Quốc.
Thượng tá Rơ Lan Ngân, Phó Chính ủy Bộ đội Biên phòng tỉnh Đắk Lắk cùng đại diện các đơn vị trao tặng bò sinh sản cho bà H’Nhem Ê Ban tại xã biên giới Krông Na, huyện Buôn Đôn.

Trao sinh kế cho các gia đình hộ nghèo ở khu vực biên giới tỉnh Đắk Lắk

Sáng 28/3, Bộ đội Biên phòng tỉnh Đắk Lắk cho biết, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Đắk Lắk, cấp ủy, chính quyền địa phương các xã Ia Lốp, Ia R’vê, huyện Ea Súp và xã Krông Na, huyện Buôn Đôn cùng các Đồn Biên phòng đứng chân trên địa bàn tổ chức trao bò sinh sản cho các hộ nghèo, gia đình có hoàn cảnh khó khăn ở khu vực biên giới.
Trao tặng quà tết cho các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn

Nhiều hoạt động ý nghĩa trong chương trình “Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản” tại Sóc Trăng

Ngày 26/1, Đồn Biên phòng Vĩnh Châu, Bộ đội Biên phòng tỉnh Sóc Trăng phối hợp chính quyền các phường 1, phường 2, phường Vĩnh Phước Thị xã Vĩnh Châu và Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ga Xy tổ chức chương trình “Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản” Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.
Một điểm chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng không dùng tiền mặt.

Dịch vụ môi trường rừng tạo thêm sinh kế cho người giữ rừng tại Lâm Đồng

Thực tế gần 15 năm qua tại tỉnh Lâm Đồng cho thấy, từ việc nhận khoán bảo vệ rừng hằng năm đã góp phần tạo sinh kế và thu nhập đáng kể cho những hộ nhận khoán. Họ cũng chính là lực lượng hỗ trợ đắc lực cho các chủ rừng trong công tác bảo vệ rừng, giữ vững “lá phổi xanh” vùng nam Tây Nguyên.
Bộ đội Biên phòng tỉnh Bình Phước nắm địa bàn, giúp nhân dân xóa đói giảm nghèo.

Đổi mới công tác tuyên truyền, vận động trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

NDO - Nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, trong thời gian qua, công tác dân vận ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số được hệ thống chính trị các cấp của tỉnh Bình Phước hết sức quan tâm. Qua đó tạo được chuyển biến tích cực, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số.